Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  15,016,568

68.39.45

Chăn nuôi

Nguyễn Văn Cầu; Dương Thúy Yên; Dương Thúy Yên(1)Dương Thúy Yên(2)

Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá trê lai ở Đồng bằng sông Cửu Long

Khoa học (Đại học Cần Thơ)

2024

46B

95-102

1859-2333

Cá trê lai; Năng suất; Nuôi trồng thuỷ sản; Đồng bằng sông Cửu Long

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của nghề nuôi cá trê lai ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 8-12 năm 2015, thông qua phỏng vấn 150 hộ nuôi cá trê lai ở năm tỉnh: An Giang, trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ và Hậu Giang. Cá được nuôi với quy mô nhỏ, diện tích nuôi trung bình lad 1.106+-1.130 m2. Mật độ thả trung bình là 58+-21 con/m2. Tỷ lệ sống sau 3-4 tháng nuôi đạt 83,4+-5,9 phần trăm và năng suất đạt 140,7+-44,0 tấn/ha/vụ. Kết quả phân tích đa biến và đơn biến cho thấy năng suất nuôi chịu ảnh hưởng (p0,05) bới các yếu tố mật độ thả, cơ cá thu hoạch, kích cỡ cá giống, hệ số thức ăn (FCR) và tỷ lệ sống, trong đó mật độ có ảnh hưởng lớn nhất, giải thích 46 phần trăm biến động của năng suất. Chi phí nuôi trung bình 2.702+-889 triệu đồng/ha/vụ với lợi nhuận 370+-13 triệu đồng/ha/vụ và tỷ suất lợi nhuận là 14,16+-8,29 phần trăm. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến lợi nhuận theo thứ tự quan trọng gồm năng suất, giá cá bán, kích cỡ cá bán và giá thức ăn. Các yếu tố kỹ thật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá trê lai khác nhau giữa các tỉnh khảo sát.

TTKHCNQG, CVv403