![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/sience.png)
- Nhân rộng áp dụng công cụ hạch toán chi phí dòng nguyên liệu (MFCA) cho doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất chế biến thực phẩm; sản xuất đồ uống; sản phầm từ gỗ
- Nghiên cứu sử dụng thức ăn bổ sung thảo dược trong chăn nuôi gà đẻ để sản xuất “trứng gà thảo dược” trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử sàng lọc nhanh bệnh nhân mang Acinetobacter baumannii kháng carbapenem
- Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật trong các đầm nuôi tôm góp phần tạo cơ sơ khoa học để phát triển nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Đánh giá tác động của Hiệp định CPTPP và EVFTA đến lĩnh vực quan hệ lao động ở Việt Nam đến năm 2025
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học phần môn đọc viết và môn Toán lớp 1 đối với học sinh dân tộc thiểu số ở các xã thuộc vùng kinh tế - xã hội khó khăn của tỉnh Cao Bằng
- Xây dựng bề mặt thế năng ab initio cho hệ (H2O)n+ bằng phương pháp neural network
- Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng ozone và tia cực tím xử lý nước trong nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ba giai đoạn tại Hải Phòng
- Trồng hồ tiêu trên vùng đất gò đồi tại xã Quảng Lưu huyện Quảng Trạch
- Đăng ký bảo hộ và quản lý nhãn hiệu tập thể “Mộc Thượng Mạo” của làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo, phường Phú Lương, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/sience.png)
![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/sience.png)
![](https://nsti.vista.gov.vn/themes/default/images/iconluottrycap.jpg)
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu khảo sát, đánh giá và hoàn thiện quy trình thu hoạch, sơ chế, chế biến một số sản phẩm từ quả cau để làm ổn định và tăng hiệu quả kinh tế cây cau tại Đắk Lắk.
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Thị Thoa
1. ThS. Nguyễn Thị Thoa; 2. ThS. Phạm Văn Thao; 3. ThS. Trần Thị Hoàng Anh; 4. ThS. Võ Thị Thùy Dung; 5. ThS. Trần Thị Thắm Hà; 6. ThS. Trương Minh Hằng; 7. KS. Nguyễn Thị Kim Oanh; 8. TS. Phan Thanh Bình; 9. TS. Nguyễn Viết Trụ; 10. ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Khoa học nông nghiệp
01/2024
12/2026
Nội dung 1: Điều tra, đánh giá hiện trạng sơ chế, chế biến cau và phân tích đánh giá chất lượng quả cau một số giống và vùng trồng chính để làm cơ sở đề xuất giống, vùng trồng cau có sản phẩm quả phù hợp với nhu cầu chế biến trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung 2: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thu hoạch, sơ chế, chế biến quả cau khô phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu
Nội dung 3: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thu hoạch, sơ chế, chế biến hạt cau khô phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu
Nội dung 4: Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến kẹo cau đảm bảo chất lượng, tăng giá trị kinh tế cho cây cau.
Nội dung 5: Xây dựng 01 mô hình ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài và tổ chức hội thảo, tập huấn đào tạo về kết quả nghiên cứu của đề tài.
1. Dạng I:
20 kg kẹo cau được thực hiện theo quy trình công nghệ
200 kg quả cau khô và hạt cau khô đảm bảo chất lượng
2. Dạng II:
01 báo cáo khoa học điều tra hiện trạng trồng và chế biến cau trên địa bàn Đắk Lắk.
01 báo cáo đánh giá chất lượng cau theo giống và theo vùng trồng chính
01 bảng thành phần hóa học và hoạt chất sinh học chính trong quả cau
01 quy trình thu hái và sơ chế quả cau.
01 quy trình chế biến cau khô và hạt cau khô.
01 quy trình chế biến kẹo cau từ quả cau trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
01 mô hình ứng dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài
Tập huấn cho 50 nông dân, tổ chức ít nhất 1 hội thảo khoa học.
Tổ chức ít nhất 1 hội thảo khoa học.
Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài.
3. Dạng III
02 bài báo khoa học
Đăng ký 01 sở hữu trí tuệ
4. Kết quả tham gia đào tạo sau đại học
- Hỗ trợ hướng dẫn 01 thạc sĩ.
Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá và hoàn thiện quy trình thu hoạch, sơ chế, chế biến một số sản phẩm từ quả cau