
- Nghiên cứu quy trình chế biến trà túi lọc từ hạt quả vải thiều tại Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang
- Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị xơ vữa động mạch cảnh trong
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bả kiểm soát mối Macrotermitinae gây hại đê đập ở miền Bắc Việt Nam
- Nghiên cứu bảo tồn văn hóa truyền thống người Mông huyện Si Ma Cai và huyện Bắc Hà gắn với phát triển du lịch
- Nhân giống cây cúc Mâm Xôi bằng phương pháp nuôi cấy Invitro
- Phân giới cám mốc biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia từ 2005: Thực trạng và triển vọng
- Nghiên cứu công nghệ thiết kế chế tạo hệ thống sấy sử dụng năng lượng mặt trời tích hợp với nguồn nhiệt khác ứng dụng sấy mây tre tại các cơ sở ngành nghề nông thôn công suất 10 tấn nguyên liệu/mẻ
- Nghiên cứu giải pháp thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị giữa tỉnh Vĩnh Phúc với một số địa phương của Châu Âu
- Nghiên cứu thành phần chất thơm lá chè xanh và khả năng ứng dụng vào thực phẩm
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Robot cá quan trắc môi trường phục vụ đào tạo nghiên cứu tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học chứa vi khuẩn Serratia nematodiphila CT-78 đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lá lúa ở Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Đắc Khoa
ThS. Nguyễn Quang Tiến; TS. Nguyễn Thị Phi Oanh; CN. Lê Quốc Bảo
Khoa học nông nghiệp
01/10/2019
01/03/2022
Dựa vào các nghiên cứu trong và ngoài nước, cũng như các đề tài đã được chính nhóm nghiên cứu thực hiện trước đó. Nguyên liệu được chọn làm chất mang chủ yếu là phế phẩm nông nghiệp với các tiêu chí như dễ tìm, giá thành rẻ, có khả năng giúp vi khuẩn duy trì mật số hữu hiệu tối thiểu một năm
Nội dung 2: Khảo sát mật ssoo vi khuẩn đối kháng trong chất mang
Khảo sát mật số của vi khuẩn đối kháng mỗi ngày chô đến khi đạt 10^9 CFU/g thì hàn túi chế phẩm và bắt đầu tồn trữ. Sau đó, khảo sát mật số vi khuẩn đối kháng sau mỗi tháng tồn trữ (đến 15 tháng).
Nội dung 3: Khảo sát khả năng đối kháng trên đĩa thạch
Khảo sát khả năng đối kháng vi khuẩn với mầm bệnh Xoo trên đĩa thạch sau mỗi tháng tồn trữ ( đến 15 tháng). Khả năng đối kháng vi khuẩn trong các nghiệm thức được so sánh thông qua vòng vô khuẩn đước tạo thành.
Nội dung 4: Khảo sát hiệu quả giảm bệnh trong điều kiện nhà lưới
Khảo sát hiệu quả làm giảm bệnh cháy bìa lá cảu vi khuẩn đối kháng trong điều kiện nhà lưới bằng biện pháp ngâm hạt lúa với chế phẩm mỗi tháng kể từ khi vi khuẩn đối kháng được tồn trữ 12 tháng trong chất mang, cho đến khi vi khuẩn không còn khả năng làm giảm bệnh và toous đa đến tháng tồn trữ thứ 15. Hiệu quả làm giảm bệnh của vi khuẩn đối kháng trong các nghiệm thức được so sánh thông qua chiều dài vết baanhj, thí nghiệm có sử dụng thuốc hóa học làm đối chứng dương.
Nội dung 5: Khảo sát hiệu quả giảm bệnh trong điều kiện ngoài đồng
Các nghiệm thức có vi khuẩn đối kháng còn hiệu quả làm giảm bệnh cháy bìa lá ở thí nghiệm nhà lưới sẽ được khảo sát hiệu quả làm giảm bệnh trong điều kiện ngoài đồng. Thí nghiệm được bố trí trong vụ Đông Xuân và Hè Thu ở 01 địa điểm tại thành phố Cần Thơ. Thí nghiệm có sử dụng thuốc hóa học làm đối cứng dương.
bệnh cháy bìa lá; chế phẩm sinh học; Serratia nematodiphila CT-78