liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

103.02-2017.373

2023-52-0751/NS-KQNC

Biến tính bề mặt vật liệu nano titan ôxít (TiO2) bằng các hạt nano bán dẫn ôxít kim loại MxOy (M=Fe Cu W) sử dụng phương pháp lắng đọng đơn lớp nguyên tử từ pha hơi nhằm tăng cường hoạt tính xúc tác quang

Trường Đại học Quy Nhơn

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Quốc gia

TS. Bùi Văn Hào

TS. Lê Thị Ngọc Loan, TS. Nguyễn Thị Hồng Trang, TS. Lê Viết Thông, ThS. Nguyễn Ngọc Khoa Trường, ThS. Lê Thị Thanh Liễu

Vật liệu composite

01/08/2018

01/08/2022

2023

Hà Nội

102 tr.

Tổng hợp thành công các hạt nano Cu2O, CuO, Fe2O3, WO3, Pt và màng mỏng SiO2 trên vật liệu nền TiO2 bằng phương pháp ALD với khả năng điều khiển mật độ và kích thước các hạt cũng như bề dày màng đến mức độ dưới 1 nm (vài angstrom). Chứng minh sự tăng cường hoạt tính xúc tác quang của các hệ vật liệu này so với vật liệu TiO2 ban đầu. Xác định kích thước hoặc nồng độ tối ưu của các vật liệu biến tính (Cu2O, CuO, Fe2O3, Pt và SiO2) thể hiện hoạt tính xúc tác quang cao nhất đối với sự phân hủy của một số hợp chất cơ. Nghiên cứu cơ chế của sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong phản ứng xúc tác và cơ chế của sự tăng cường hoạt tính xúc tác quang của các hệ vật liệu chế tạo được. Khảo sát khả năng thay thế các tiền chất hữu cơ kim loại sử dụng cho ALD của các vật liệu Cu2O, CuO, Fe2O3 và WO3 bằng các hợp chất vô cơ CuCl2, FeCl3 và WF6 trong điều kiện ALD ở áp suất khí quyển trong hệ lò FBR. Nghiên cứu tổng hợp các cấu trúc nano TiO2 tiên tiến có hoạt tính xúc tác cao dùng để làm vật liệu đế thay cho vật liệu TiO2 P25 thương mại.

Vật liệu nano TiO2; Phương pháp lắng đọng; Hạt nano bán dẫn oxit kim loại; Hoạt tính xúc tác

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

22401