
- Nghiên cứu cơ bản đa dạng sinh học Sinh vật phù du biển Việt Nam: sự đa dạng hình thái và di truyền các chi tảo Hai roi sống đáy: Gambierdiscus Ostreopsis Coolia và Prorocentrum trong vùng biển Việt Nam
- Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho một số đơn vị tại tỉnh Đăk Nông
- Nghiên cứu chọn tạo giống lúa nước cho năng suất cao chất lượng tốt phù hợp với sản xuất tại tỉnh Phú Yên
- Tác động của suy giảm rừng đối với đời sống tinh thần các dân tộc thiểu số tại chỗ vùng Tây Nguyên
- Phát triển mô hình nuôi cá lóc trong bể lót bạt bằng thức ăn công nghiệp và bán công nghiệp
- Nghiên cứu bảo tồn hoàn thiện quy trình nhân giống và trồng thử nghiệm 02 loài lan Kim tuyến (Anoectochilus spp) và loài bản địa
- Nghiên cứu đánh giá khả năng thoát lũ sông Thái Bình đoạn Cát Khê-Ngọc Điểm
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải chăn nuôi dạng rắn làm phân bón hữu cơ sinh học quy mô công nghiệp
- Chọn giống điều có năng suất cao hạt lớn cho miền Đông Nam Bộ để phục vụ yêu cầu xuất khẩu
- Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nổ mìn an toàn đối với các đơn vị sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
SHTT
2024- 01-NS-ĐKKQSHTT
Đăng ký bảo hộ và quản lý nhãn hiệu tập thể “Rau an toàn Thanh Đa” của xã Thanh Đa, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội
Hội khoa học phát triển nông thôn Việt Nam
UBND TP. Hà Nội
Tỉnh/ Thành phố
TS. PHẠM CÔNG NGHIỆP
KS Nguyễn Thị Diệu Linh, Bùi Thị Vân Thanh, Nguyễn Thanh Nga, Trương Khánh Tấn, Lê Thủy Ngân, Lê Tiến Vỹ, Vũ Thế Anh, Kim Thị Mỹ Huyền, Hoàng Thị Yến.
09/2022
03/2024
2024
Hà Nội
- Đã điều tra 120 hộ sản xuất và 20 tác nhân thương mại rau Thanh Đa để đánh giá hiện trạng sản xuất - kinh doanh sản phẩm, xác định chủ sở hữu, khả năng bảo hộ của địa danh và các vấn đề liên quan phục vụ đăng ký bảo hộ NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”.
- Đã xây dựng, hoàn thiện và nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ NHTT “Rau an toàn Thanh Đa” tại Cục Sở hữu trí tuệ và NHTT “Rau an toàn Thanh Đa” được cấp văn bằng bảo hộ tại Quyết định số 125988/QĐ-SHTT ngày 28/12/2023 của Cục Sở hữu trí tuệ.
- Đã xây dựng hệ thống các văn bản, công cụ quản lý NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”: Bộ tiêu chuẩn cơ sở sản phẩm “Rau an toàn Thanh Đa”; Tài liệu và Sổ tay Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất sản phẩm mang NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”; Quy định sử dụng tem, nhãn, bao bì sản phẩm mang NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”; Quy định kiểm soát NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”; Hệ thống sổ sách, biểu mẫu theo dõi và ghi chép thông tin, quản lý sản phẩm mang NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”; Sổ tay hướng dẫn quản lý và sử dụng NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”.
- Đã xây dựng hệ thống nhận diện và công cụ quảng bá, truyền thông giới thiệu sản phẩm mang NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”: Cẩm nang quảng bá và giới thiệu sản phẩm mang NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”; Trang fanpage giới thiệu, quảng bá sản phẩm mang NHTT “Rau an toàn Thanh Đa” và đã tiếp cận được trên 1300 người; In 3.000 tem nhãn, 80 kg túi nilon, 34 kg túi lưới, 4 standee; Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm QR Code.
- Đã tổ chức 4 lớp tập huấn cho 360 lượt học viên: Về kiến thức sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu tập thể “Rau an toàn Thanh Đa” và giới thiệu bộ công cụ quản lý NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”; Về kiến thức, kỹ năng quản lý và sử dụng NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”; Về kỹ thuật sản xuất sản phẩm mang NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”; Hướng dẫn kiểm soát và truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Về kiến thức, kỹ năng về kinh doanh, thương mại hóa sản phẩm mang NHTT “Rau an toàn Thanh Đa”.
Nhãn hiệu tập thể; bảo hộ; Rau an toàn Thanh Đa
2024 -01/ĐKKQNV.SHTT- SKHCN NI