
- Nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và sản xuất hoa Cẩm chướng (Diathus caryophyllus L) tại Quảng Ninh
- Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học và nhân giống loài sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn)
- Xây dựng mô hình cơ giới hóa kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học trong một số khâu sản xuất bảo quản và chế biến lúa gạo hàng hóa tại huyện Ứng Hòa TP Hà Nội
- Nghiên cứu chọn tạo giống rau họ bầu bí (bí xanh, bí đỏ và dưa lê) ngắn ngày, chịu nóng, kháng bệnh phấn trắng
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo lò sấy tự động sử dụng công nghệ hồng ngoại phục vụ cho chế biến thuốc trong ngành dược và chế biến nông sản
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất bột thịt xương và mùn hữu cơ từ phế phụ phẩm thực phẩm
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm bản đồ dòng chảy phục vụ công tác dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng hàng hải - Thực hiện thí điểm trên tuyến luồng Hải Phòng
- Nghiên cứu điều kiện thành tạo và quy luật phân bố khoáng sản quý hiếm liên quan tới hoạt động magma khu vực miền Trung và Tây Nguyên (gồm 2 phần)- Phần 2
- So sánh năng suất và tính thích nghi của các giống lúa ngắn ngày năng suất có triển vọng xuất khẩu ở các vùng sinh thái trong tỉnh Vĩnh Long vụ Đông Xuân 1996 - 1997
- Nghiên cứu phân lập hoạt chất mangiferin từ lá cây Dó bầu Aquilaria crassna Pierre và bào chế sản phẩm ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
DAĐL.CN-05/19
2025-02-0059/NS-KQNC
Hoàn thiện quy trình công nghệ và thiết bị cơ giới hóa đồng bộ sản xuất ngô tại các vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Lê Quyết Tiến
TS. Hoàng Nghĩa Đạt, KS. Nguyễn Xuân Biên, ThS. Nguyễn Văn Thủy, ThS. Phạm Hồng Hà, KS. Trần Văn Khánh, ThS. Nguyễn Xuân Dũng, KS. Bùi Thanh Kỳ, KS. Ngô Trọng Thỉnh, KS. Nguyễn Mạnh Đoàn
Cây lương thực và cây thực phẩm
18/09/2019
16/06/2024
2024
Hà Nội
139 tr. + Phụ lục
Phân tích, đánh giá lựa chọn hệ thống thiết bị làm đất, máy bóc bẽ tẽ hạt năng xuất 5tấn/h phù hợp sản xuất ngô tập trung với độ dốc < 100 trên vùng trung du và miền núi phía bắc. Hoàn thiện quy trình cơ giới hóa đồng bộ cho các khâu từ làm đất, gieo trồng, chăm sóc, đến thu hoạch và bảo quản. Lựa chọn, hoàn thiện thiết kế chế tạo một số máy, thiết bị và đưa vào ứng dụng trong hệ thống cơ giới hóa đồng bộ tại vùng sản xuất ngô tập trung có độ dốc < 100. Xây dựng 02 Mô hình ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ sản xuất ngô quy mô 20- 30 ha tại vùng sản xuất ngô tập trung có độ dốc 5-100 giảm 50-60% công lao động, 10-15% chi phí sản xuất, hiệu quả kinh tế tăng 15-20%, tăng năng suất 10-15%. Giảm tổn thất sau thu hoạch 5-10%. so với sản xuất đại trà.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24719