Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

KQ004009

2018-64-292/KQNC

Nghiên cứu sự lây truyền virus gây bệnh tay chân miệng tại hộ gia đình có ca bệnh ở Đồng Tháp Việt Nam năm 2013 – 2015

Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh

Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh

Bộ

TS. Hoàng Quốc Cường

PGS.TS. Phan Trọng Lân; CN. Nguyễn Vũ Quang Ân; CN. Hồ Xuân Nguyên; ThS. Trần Thị Thùy Vy; ThS. Hà Võ Vân Anh; BS. Nguyễn Thị Thanh Thảo; ThS. Nguyễn Thị Minh Phượng; BS. Phan Công Hùng; PGS.TS. Trần Ngọc Hữu; KS. Viên Trung Kiên; CN. Đoàn Ngọc Minh Quân; CN. Vũ Thị Huyền Trang; CN. Nguyễn Trung Kiên; CN. Phạm Mai Thùy Trang; BS. Trần Thị Lưu Nguyên Hương

Vi sinh vật học y học

01/01/2014

01/12/2016

2018

Hồ Chí Minh

58 tr.

Tỉ lệ hiện nhiễm tay chân miệng ở bệnh nhân và người nhà tiếp xúc gần gũi với bệnh nhân lần lượt là 61% và 2% (theo kết quả xét nghiệm RT-PCR). Theo kết quả xét nghiệm trung hòa kháng thể có 17% bệnh nhân và 30% người nhà dương tính với các chủng EV71, CA6, CA16. Các chủng EV chiếm ưu thế, trong đó nổi trội là CA6, có sự đồng nhiễm các chủng vi rút. Nhóm tuổi bị bệnh tay chân miệng chủ yếu là trẻ dưới 3 tuổi, có trường hợp trẻ nhỏ hơn 6 tháng tuổi. Tỉ lệ lây truyền giữa những trẻ trong cùng một gia đình 22%. 83/150 hộ gia đình (chiếm 55%) có sự lây truyền vi rút giữa bệnh nhân – người nhà, người nhà – người nhà. Có hai yếu tố liên quan đến sự lây truyền vi rút trong hộ gia đình, trong đó một yếu tố nguy cơ là trẻ sử dụng chung đồ chơi, một yếu tố bảo vệ là dùng nước đun sôi.

Bệnh tay chân miệng; Tỷ lệ lây truyền; Chủng virut; Đồng nhiễm; Yếu tố liên quan

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

14822