- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng báo cáo chiến lược sử dụng tài nguyên đất đai thử nghiệm kết quả nghiên cứu ở vùng Tây Nguyên
- Nghiên cứu và đề xuất phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn nhà nước
- Xác định tính chất điều chế và ứng dụng một số chất hấp phụ tự nhiên và tổng hợp phục vụ công nghiệp dầu khí và các ngành kinh tế quốc dân
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng màng biển báo phản quang trên các tuyến cao tốc tại Việt Nam và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
- Đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ trái dâu xanh (Baccaurea sapida) trồng tại huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và điều kiện thực tiễn để hình thành khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Quảng Ngãi
- Nghiên cứu cơ sở khoa học về kinh tế và pháp lý trong việc cho người nước ngoài thuê đất để thực hiện các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
- Xây dựng phác đồ giảm đau sau mổ có sử dụng Ketamin liều thấp với Morphine tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp
- Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn đánh giá công trình xanh
- Nghiên cứu thị trường dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng và đề xuất chính sách quản lý cho Việt Nam
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
11/KQNC-QNG
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Robot cá quan trắc môi trường phục vụ đào tạo nghiên cứu tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng
Trường Đại học Phạm Văn Đồng
UBND Tỉnh Quảng Ngãi
Cơ sở
TS. Phan Văn Anh
ThS. Trần Thanh Tùng; ThS. Đào Minh Đức; TS. Nguyễn Vĩnh Phối; TS. Nguyễn Quận; ThS. Bùi Trung Kiên.
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/2023
06/2024
2024
Quảng Ngãi
158
- Xây dựng bản thiết kế robot cá ở dạng mô đun, có thể tháo lắp linh hoạt từng mô đun như: mô đun đẩy, mô đun điều chỉnh trọng tâm, mô đun đo đạc thông số môi trường nước.
- Thiết kế lập trình mở với việc sử dụng 3 kiểu mô đun vi điều khiển 32 bit: Tiva (với trình biên dịch Energia), Arduino mini Zero/M0 và ESP8266- 12E. Cho phép người sử dụng có thể dễ dàng tải, chỉnh sửa hoặc tự viết chương trình điều khiển riêng. Thiết kế phần cứng với nhiều cảm biến, cổng mở rộng, giúp người sử dụng có nhiều sự lựa chọn khi lập trình cũng như có khả năng mở rộng thiết bị khi cần thiết.
- Chế tạo được phần cứng robot dưới nước với lớp vỏ được gia cường bằng sợi carbon. Các thiết bị hỗ trợ khác như tay điều khiển, hộp thu nhận-giám sát và đo thông số mở rộng với có khả năng kết nối và mở rộng khi cần phát triển như lưu dữ liệu trên thẻ nhớ hay kết nối như Internet như một thiết bị IoT.....
Robot cá; Nghiên cứu; Thiết kế; Đào tạo
Trung tâm Ứng dụng và Dịch vụ khoa học công nghệ
QNI-2024-011