
- Nghiên cứu cấu trúc hợp lý mang truyền tin quốc gia nhánh 1b- Nghiên cứu ứng dụng hệ thống báo hiệu số 7 (CCSSNo7) vào mạng viễn thông quốc gia
- Nghiên cứu nâng cao năng suất ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) áp dụng mô hình nước xanh cải tiến
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu màng đơn lớp porphyrin trên bề mặt đồng graphite trong hệ điện hóa nhằm định hướng ứng dụng vào thiết bị điện tử kích thước nano
- Nuôi thử nghiệm cá bống tượng thương phẩm tại thị xã Quảng Yên
- Nghiên cứu công nghệ thu hồi xử lý và sản xuất một số sản phẩm từ dầu và vỏ hạt điều
- Báo cáo thường niên: Tổng kết thực tiễn xử lý các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
- Quá trình cải cách chính trị-xã hội ở Đài Loan (1949-2019) và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
- Nghiên cứu địa tầng phân lập (sequence stratigraphy) các bể trầm tích sông Hồng Cửu Long Nam Côn Sơn nhằm đánh giá tiềm năng khoáng sản
- Nghiên cứu sử dụng các loài côn trùng thủy sinh làm chỉ thị sinh học và đánh giá chất lượng môi trường nước tại hồ xử lý nước thải Bình Hưng Hòa
- Quản lý chiến lược nguồn nhân lực khu vực công: Lý luận và thực tiễn



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTNN 14/17
2020-013-NS/KQNC
Nghiên cứu ứng dụng tin sinh học (Bioinformatics) và công nghệ gen để chọn lọc bảo tồn và phát triển một số nguồn gen quý phục vụ công tác sản xuất cây giống xoài cát Hòa Lộc và vú sữa Vĩnh Kim ở Tiền Giang
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
UBND Tỉnh Tiền Giang
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Vũ Thị Huyền Trang
PGS.TS. Trần Hoàng Dũng, ThS. Nguyễn Thị Nhã, TS. Trần Duy Dương, ThS. Nguyễn Trường Khoa, TS. Trần Thanh Phong, ThS. Trần Ngọc Ẩn, TS. Nguyễn Ngọc Thi, ThS. Tôn Nữ Thùy An, TS. Lê Quang Khôi
Khoa học nông nghiệp
01/11/2017
01/10/2021
2021
tỉnh Tiền Giang
315
– Xây dựng hệ thống mã vạch DNA giúp nhận diện nhanh và đăng ký GenBank cho cây vú sữa Vĩnh Kim, xoài Cát Hòa Lộc của Tiền Giang
– Xây dựng hệ thống trình tự DNA marker liên quan đến các tính trạng quý cho vú sữa Vĩnh Kim, xoài Cát Hòa Lộc, làm cơ sở cho việc tuyển chọn và nhân giống các dòng cây có phẩm chất tốt, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường.
– Chọn tạo ra được các cây bố mẹ bản địa thỏa mãn các điều kiện như giống thuần, mang các đặc tính quý như chiều dài trái, khối lượng trái, độ dày thịt, màu sắc thịt, độ ngọt, kháng hạn, kháng úng ngập…, để bảo tồn và là cơ sở để phát triển các dòng cây có các đặc tính quý trên.
– Nhân giống cây con vú sữa Vĩnh Kim, xoài Cát Hòa Lộc từ các cặp bố mẹ đã chọn lọc nói trên.
Kết quả của đề tài sẽ phục vụ công tác chọn lọc để bảo tồn và phát triển nguồn gen quý cây xoài Cát Hòa Lộc và vú sữa Vĩnh Kim. Nguồn gen quý này sẽ làm cơ sở cho các nhà chọn tạo giống sử dụng để sản xuất các cây con giống thế hệ mới vừa mang đầy đủ các đặc tính nông học cơ bản, vừa mang các đặc tính đặc hữu của Tiền Giang.
2021-T-09/KQNC