
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện phương thức lồng ghép các phong trào văn hoá nhằm đẩy mạnh cuộc vận động TD ĐKXD ĐSVH ở thủ đô Hà Nội
- Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ)
- Nghiên cứu tính toán đánh giá các chỉ tiêu năng suất; Đo lường năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) đánh giá đóng góp của khoa học và công nghệ vào TFP của tỉnh giai đoạn 2011 đến 2014
- Kinh doanh nông sản xuất khẩu trên địa bàn TP Hồ Chí Minh: Những lợi thế và bất lợi trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
- Nghiên cứu thuật ngữ khoa học xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym trong chế biến một số nông sản thực phẩm ĐTN: Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ uống mới từ hạt nảy mầm từ rau và nước quả lên men có độ cồn thấp
- Nghiên cứu của phòng trừ mối bảo vệ di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ Tịch
- Khảo nghiệm tính thích nghi của 10 giống lúa cao sản ở vụ thu đông tại huyện Thoại Sơn
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị tự động làm sạch máu chảy ra trong quá trình phẫu thuật để tái sử dụng cho bệnh nhân
- Kết quả thực hiện đề tài xây dựng mô hình phát triển nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xuất khẩu ở thị xã Hưng Yên huyện Tiên Lữ năm 1999-2001



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
13/2020
Phát triển nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Cao Bằng gắn với thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Học viện chính trị khu vực I
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Tỉnh/ Thành phố
Nguyễn Thị Thanh Tâm
: Nguyễn Thị Thanh Tâm; Nguyễn Đức Chính; Hoàng Văn Hoan ; Tạ Thị Đoàn; Đỗ Đức Quân; Trương Bảo Thanh; Trần Thanh Tùng; Nguyễn Cúc; Nguyễn Minh Đức; Trần Gia Long; Trần Thanh Tùng(1);
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/06/2018
01/06/2020
2020
Học viện Chính trị Khu vực I
- Đánh giá đúng thực trạng sản xuất nông sản ở tỉnh Cao Bằng, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển phát triển sản xuất nông sản ở địa phương.
- Phân tích cơ hội và thách thức trong việc phát triển sản xuất nông sản ở tỉnh Cao Bằng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với điều kiện một tỉnh biên giới là cầu nối thường xuyên với các vùng kinh tế năng động của Tây và Tây Nam Trung Quốc và đang hướng tới vị trí trung tâm Logictics hàng nông sản.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản tại tỉnh Cao Bằng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Phát triển; nông sản; hàng hóa; Cao Bằng; thị trường; ; hội nhập kinh tế quốc tế
4