liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

15/KQNC-TTKHCN

Xây dựng mô hình sản xuất nhãn E-Dor theo tiêu chuẩn VietGAP tại quận Ô Môn thành phố Cần Thơ

Trường Đại Học Cần Thơ

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cơ sở

GS.TS. Trần Văn Hâu

ThS. Nguyễn Thanh Dụy; KS. Trịnh Thanh Phúc; TS. Trần Sỹ Hiếu; ThS. Nguyễn Văn Nhiều Em; KS. Nguyễn Thành Nghi; Nguyễn Thành Hánh

Khoa học nông nghiệp

01/09/2018

01/08/2021

2021

Cần Thơ

128

Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour.) la cây ăn trái có giá tri kinh tế cao, được trồng khá phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long (Trần Văn Hâu va Đỗ Minh Huân, 2011). Theo Tổng Cục Thống Kê (2019), tổng diện tích cây nhãn cả nước năm 2018 có 78.802 hecta, đạt sản lượng 541.381 tấn, trong đó đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL) có 24.913 hecta, chiếm 31% diện tích nhưng đạt sản lượng 227.624 tấn, chiếm 42% tổng sản lượng cả nước.
E-Dor la giống nhãn nổi tiếng va la giống được trồng chủ yếu ở Thái Lan. Diện tích trồng nhãn E-Dor chiếm hơn 70% diện tích trồng nhãn ở Thái Lan (Menzel et al. (1990); Wong, (2000). Nhãn E-Dor có năng suất va phẩm chất cao, được du nhập vao Việt Nam trong thập niên 90 nhưng la giống thích hợp với điều kiện Á nhiệt đới nên không ra hoa trong điều kiện thơi tiết nhiệt đới như ở ĐBSCL. Gần đây nhơ biện pháp sử dụng Chlorate kali đê kích thích ra hoa tỏ ra có hiệu quả nên nông dân bắt đầu phát triên trở lại giống nhãn nầy. Nhãn E-Dor sinh trưởng mạnh, dễ đậu trái, năng suất cao, đặc biệt la nhiễm nhẹ bệnh Chổi Rồng. Cây nhãn ra
hoa theo mùa do ảnh hưởng của nhiệt độ thấp nên vao mùa nghich giá nhãn rất cao (Trần Văn Hâu va Lê Văn Chấn, 2010). Do đó, đê đạt được hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi nha vươn phải nắm vững kỹ thuật xử lý ra hoa vào những thời vụ thích hợp mới có thê bán được giá cao. Giống nhãn E-Dor không ra hoa tự nhiên trong điều kiện khí hậu ở ĐBSCL nói chung, quận Ô Môn, thanh phố Cần Thơ nói riêng ma cần phải xử lý bằng hóa chất Chlorate kali. Nên tiến hanh xử lý ra hoa khi lá non có mau xanh chuyên sang mau xanh đậm (40-45 ngay tuổi) tiến hanh xử lý KClO3 với liều lượng 40-60 g/m đương kính tán (Trần Văn Hâu va ctv., 2012). Tuy nhiên, hiện nay nông dân không chú ý đến các biện pháp kỹ thuật khác ma chủ yếu lạm dụng hóa chất nầy nên sử dụng với liều lượng hóa chất rất lớn, xu hướng ngay cang tăng lam tăng chi phí xử lý ra hoa, ảnh hưởng đến môi trương va khả năng sinh trưởng của cây nhãn. Do đó, cần ra soát lại quy trình xử lý ra hoa, xác đinh lượng hóa chất có hiệu quả đến sự ra hoa đê giảm chi phí cho nông dân.

Nhãn E-Dor; Hợp tác xã; Bảo vệ thực vật; Nông nghiệp

Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ

CTO-2021-15