- Nghiên cứu xây dựng danh mục các tiêu chuẩn áp dụng cho Internet vạn vật (IoT) ở Việt Nam
- Nghiên cứu đặc tính chức năng của aminoreductone và tối ưu hóa sự tạo thành nó trong phản ứng Maillard
- Môđun đối đồng điều địa phương và một số bài toán về iđêan nguyên tố trên vành giao hoán Noether
- Giải mã và khai thác đa dạng di truyền nguồn gen lúa bản địa của Việt Nam phục vụ các chương trình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa
- Khảo sát định hướng của các phân tử ADN gắn trên các chất nền rắn bằng kỹ thuật phổ tần số tổng
- Xu hướng biến đổi quan hệ dân tộc: Những vấn đề đặt ra và định hướng chính sách
- Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm da thuộc đà điểu mang thương hiệu Việt Nam
- Phát triển và khai thác nguồn gen cây đinh lăng làm nguyên liệu sản xuất thuốc
- Trồng thử nghiệm một số giống lúa mới có năng suất chất lượng tốt phù hợp với vùng sản xuất lúa tỉnh Quảng Bình Gióng lúa QX4 SVX7 (QPX1) sản xuất vụ Đông Xuân SV5 (QX5) CXP30 sản xuất vụ hè thu
- Xây dựng mô hình kinh tế giảm nghèo bền vững tại quận Ô Môn giai đoạn 2014-2015
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2014-53-372/KQNC
Các lý thuyết quan hệ quốc tế đương đại
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
Tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia
PGS.TS. Hoàng Khắc Nam
PGS.TS. Phạm Quang Minh, PGS.TS. Nguyễn Duy Dũng, PGS.TS. Nguyễn Thái Yên Hương, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hiền, ThS. Phạm Văn Min, ThS. Lê Lêna
Khoa học chính trị
26/11/2010
2014-53-372/KQNC
09/07/2014
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
1.9.1. Đóng góp mới về khoa học:
- Tổng hợp hệ thống hóa các lý thuyết QHQT đương đại - Đưa ra các kiến giải mới về nhiều luận điểm của các lý thuyết QHQT - Phân loại và khái quát quá trình phát triển của các lý thuyết quan hệ quốc tế cũng những
tác phẩm chính.
- Tìm hiểu và phân tích cơ sở lý luận của những lý thuyết này cả về phương diện bản thể luận lẫn nhận thức luận. - Trình bày và phân tích một cách hệ thống các luận điểm liên quan đến quan hệ quốc tế của các lý thuyết đó. - Trình bày và phân tích sự phê phán đối với từng lý thuyết.
1.9.2. Đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách:
Chỉ ra những ưu khuyết điểm trong nội dung của từng lý thuyết cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Xem xét, đánh giá tình hình và xu hướng vận dụng của các lý thuyết này trong thực tiễn quan hệ quốc tế của thế giới. Nêu khuyến nghị đối với việc phát triển nhận thức quan hệ quốc tế cả trong nghiên cứu lẫn trong thực tiễn.
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài có được chuyển giao cho một số cơ quan và cán bộ quản lý của các cơ quan đối ngoại như Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại TW Đảng,... để góp phần tham gia hoạch định chính sách
1.9.3. Đóng góp về quả xã hội
+ Đối với hoạt động quản lý: Hoạch định chính sách
+ Đối với hoạt động đào tạo:
- Được sử dụng như tài liệu giảng dạy ở cả hệ cử nhân và sau đại học của các cơ sở đào tạo về QHQT hay Quốc tế học ở Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Huế - Được vận dụng trong việc hướng dẫn các luận văn và luận án
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài được đưa vào chương trình đào tạo thạc sĩ của Khoa Quốc tế học từ năm 2014 với môn Lý thuyết quan hệ quốc tế - Trở thành môn học trong chương trình đào tạo thạc sĩ của các cơ sở đào tạo thạc sĩ QHQT ở Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Tp. HCM), Đại học Duy Tân (Đà Nẵng)
+) Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học.
- Đề tài giúp nâng cao năng lực nghiên cứu của cán bộ Khoa Quốc tế học (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN)
- Đề tài giúp nâng cao chất lượng luận văn của 03
Quan hệ quốc tế; Lý thuyết; Chính trị; Xu hướng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 8
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
03 ThS