- Nghiên cứu khả năng vận tải và phân phối curcumin của mạng lưới cấu trúc 3D-nano-cellulose định hướng sử dụng sản xuất hệ trị liệu phóng thích curcumin kéo dài
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến một số sản phẩm từ Giảo cổ lam Ấu tẩu của Hà Giang
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất một số sản phẩm vi tảo biển tươi phục vụ sản xuất giống thuỷ sản
- Nghiên cứu sản xuất chế phẩm oligo-β-glucan bằng công nghệ bức xạ phục vụ nuôi tôm sạch chất lượng cao
- Đánh giá hiệu năng của những mạng chuyển tiếp vô tuyến dưới sự tác động của phần cứng không hoàn hảo
- Nghiên cứu phát triển chip sinh học đếm tế bào lympho T CD4+ để đánh giá mức độ suy giảm miễn dịch sử dụng công nghệ nano và hệ vi lưu
- Nghiên cứu và phát triển phụ gia chống ăn mòn cho xăng sinh học
- Xây dựng mô hình chuỗi sản xuất sạch từ gieo trồng đến sơ chế đóng gói rau ăn lá tại quận Ô Môn thành phố Cần Thơ
- Phân công phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền tư pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất rau đạt tiêu chuẩn VietGAP tại xã Vĩnh Tân huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
13/KQNC-TTKHCN
Chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp ruồi đục trái trên 02 loại cây ăn trái: dâu Hạ Châu vú sữa tại huyện Phong Điền TP Cần Thơ
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ TP. Cần Thơ
Sở Khoa học và Công nghệ
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Đoàn Thị Hồng Quyên; TS. Nguyễn Thị Thanh Hiền
ThS. Vũ Thị Thùy Trang; ThS. Trần Thị Kim Thúy; ThS. Nguyễn Đức Thanh Bình; ThS. Trần Thái Nghiêm; KS. Nguyễn Út Em; KS. Nguyễn Thị Kim Tươi; KS. Huỳnh Minh Tuấn; KS. Trần Thế Duy
Khoa học nông nghiệp
10/2016
07/2018
15/05/2018
13/KQNC-TTKHCN
12/07/2018
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ
chế phẩm sinh học; dâu Hạ Châu; vú sữa; ruồi đục trái
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Trong quá trình triển khai (2017-2018): 100 % số hộ tham gia được cung cấp miễn phí chế phẩm sinh học và có tổ phun thuốc (do dự án chi trả tiền công phun thuốc). Hiệu quả đạt được rất cao, gồm 105,15 ha dâu Hạ Châu được áp dụng quy trình có tỉ lệ trái bị hại 3,06%; 67,58 ha vú sữa được áp dụng quy trình, có tỉ lệ trái bị hại 2,91%
- Hiệu quả kinh tế mạng lại từ mô hình đã tăng lợi nhuận tính cho 1 ha trồng dâu Hạ Châu là 24,5 triệu đồng và 1 ha trồng chế phẩm sinh học là 50,4 triệu đồng. - Ruồi đục trái là đối tượng kiểm dịch nghiêm ngặt trong xuất khẩu trái cây. Do đó, nếu có quy trình quản lý ruồi tốt trước thu hoạch sẽ làm tăng thu nhập cho người sản xuất bởi đã hạn chế được thất thu do ruồi gây ra và đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu.