Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

37/2016/SKHCN-KQĐT/4

Nghiên cứu xây dựng rạn nhân tạo tại vịnh Nha Trang nhằm bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản

Trường Đại học Nha Trang

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tỉnh/ Thành phố

Nguyễn Văn Nhuận

- ThS. NGUYỄN QUỐC KHÁNH - TS. TRẦN ĐỨC PHÚ - ThS. NGUYỄN TRỌNG LƯƠNG - KS. NGUYỄN Y VANG - ThS. VŨ NHƯ TÂN - ThS. TRẦN VĂN HÀO

Khoa học nông nghiệp

08/2013

03/2016

03/06/2016

37/2016/SKHCN-KQĐT/4

02/11/2016

Sở Khoa học và Công nghệ

- Ban quản lý vịnh Nha Trang đã tiến hành lắp đặt phao tiêu khoanh vùng vị trí khu rạn; tổ chức tập huấn nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của rạn nhân tạo trong việc bảo vệ và tái tạo nguồn lợi; khảo sát đánh giá hiệu quả rạn nhân tạo. Từ kết quả khảo sát, Ban QL vịnh đã báo cáo UBND thành phố các giá trị đa dạng sinh học tại khu rạn và kiến nghị UBND thành phố ban hành chủ trương mở rộng các điểm lặn mới, trong đó có khu vực rạn nhân tạo. - Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KHCN Khánh Hòa ứng dụng kết quả đề tài để triển khai đề tài KHCN cấp cơ sở "Theo dõi, đánh giá hiện trạng quản lý, khai thác, sự phát triển nguồn lợi thủy sản tại khu rạn nhân tạo vịnh Nha Trang" trong khoảng thời gian 2017-2019 với các nội dung: Đánh giá hiện trạng quản lý, khai thác tại khu rạn; đánh gia hiệu quả đa dạng sinh học tại khu rạn và đề xuất phương án quản lý tại khu rạn.
ĐKKQ/178
Trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi có thực hiện xây dựng khu vực rạn nhân tạo với quy mô diện tích phủ nền đáy: 100 m x 100 m = 10.000.000 m2. Kết quả khảo sát đã chứng minh mức độ ảnh hưởng của hệ thống rạn nhân tạo lên nguồn lợi thủy sản ở trong và ngoài khu vực được thiết lập là rất đáng kể. Việc nhân rộng mô hình rạn nhân tạo tại vịnh Nha Trang có thể đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho ngư dân nghèo ven biển.

rạn nhân tạo; thủy sản

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không