- Nghiên cứu giải pháp nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục giải thể doanh nghiệp
- Nghiên cứu tác dụng chống viêm giảm đau của thủy châm chế phẩm chứa nọc ong trên bệnh nhân thoái hóa cột sống thoái hóa khớp gối viêm quanh khớp vai
- Các giá trị phát triển cơ bản của vùng Tây Nguyên và xác định các quan điểm, định hướng, giải pháp phát triển bền vững Tây Nguyên
- Nghiên cứu quy trình chiết xuất cao cúc vạn thọ (Tagetes erecta L Asteraceae) bằng chất lỏng siêu tới hạn
- Nghiên cứu xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp khoa học công nghệ nhằm ổn định các cửa sông và vùng bờ biển tỉnh Bình Thuận
- Nghiên cứu đánh giá tác động của Luật khoáng sản và đề xuất cơ chế chính sách để thay đổi những bất cập trong thực tiễn thi hành Luật Khoáng sản năm 2010
- Nghiên cứu tuyển chọn và kỹ thuật canh tác một số giống hoa lay ơn mới tại Hà Nội
- Nghiên cứu phương pháp xử lý nâng cao chất lượng ảnh vệ tinh VNREDSat-1
- Nghiên cứu diễn biến khí hậu thủy văn tỉnh Điện Biên giai đoạn 1996 - 2016 dưới tác động của biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh
- Nghiên cứu chế tạo và hoạt tính xúc tác của các cấu trúc nano lõi/vỏ (core/shell) và trang trí (decorated) dạng hạt và sợi của Ag/Pd vàNi/Pd đối với phản ứng oxi hóa methanol và ethanol trong pin nhiên liệu kiềm cồn trực tiếp
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG/2011-23
2019-64-948/KQNC
Đánh giá tiềm năng di truyền một số nguồn gen dược liệu chứa berberin ở Việt Nam
Trường Đại học Dược Hà Nội
Bộ Y tế
Quốc gia
PGS.TS. Trần Văn Ơn
TS. Khuất Hữu Trung; DS. Nghiêm Đức Trọng; DS. Phạm Hà Thanh Tùng; DS. Nguyễn Trường Giang; TS. Hoàng Quỳnh Hoa; ThS. Nguyễn Thị Phương Đoài; PGS.TS. Phùng Thanh Hương; PGS.TS. Đỗ Quyên
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
01/06/2011
01/03/2016
01/08/2017
2019-64-948/KQNC
03/09/2019
378
Các marker phân tứ đặc trưng/trình tự ITS (107 marker) đã được xác định và đăng ký’ trên ngân hàng gen GenBank, giúp nhận dạng nhanh và chính xác các nguồn gen này.Quy trình định lượng hàm lượng berherin trong 31 loài nghiên cứu bang HPTLC đã được xây dựng, dùng đê áp dụng trong định lượng hàm lượng berberin trong các mẫu nghiên cứu. Toàn hộ các loài có berberin ở Việt Nam đã được đảnh giả hùm lượng, làm cơ sơ cho việc ứng dụng các loài này trong sử dụng, khai thác và chiết xuất berberin, trong đó có những loài tiềm năng lớn nhưng gần như chưa được đánh giá, ứng dụng trong khai thác, chiết xuất herberin ở Việt Nam như Arcangelisỉa flava (L.) Merr..
Nhiệm vụ này đã đánh giá toàn hộ các nguồn gen thực vật có herherin ở Việt Nam bao gồm phân bo, đặc diêm, DNA, hàm lượng herherin một cách dãy du, tỏng thê. Đông thời cũng hô sung thêm 03 loài có hàm lượng berherỉn cao trong chỉ Mahonia Nutt. cho hệ thực vật Việt Nam. Những kết qua nghiên cứu của nhiệm vụ nàv là cơ sờ quan trọng cho việc bảo tồn, phát triển, khai thác, sừ dụng các nguồn gen này trong thực té.
Cây dược liệu; Nguồn gen; Di truyền; Hàm lượng; Berberin; Chọn giống; Đánh dấu phân tử
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 Thạc sỹ dược học