- Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen và phát triển sản xuất cây dược liệu Kim ngân (Lonicera japonica Thumb) Tam phỏng (Cardiospermum halicacabum L) tại tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm dịch vụ công trực tuyến về hiệu chuẩn kiểm định đo lường và thử nghiệm chất lượng trên địa bàn tỉnh
- Sử dụng án lệ trong hoạt động đào tạo cán bộ pháp luật tư pháp ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu các giải pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao năng suất chất lượng chè an toàn tại tỉnh Yên Bái
- Nghiên cứu xây dựng mô hình chăn nuôi bò thịt chất lượng cao quy mô hộ gia đình theo vùng tập trung tại Thanh Hoa
- Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến độ bền lâu dài của các công trình giao thông bằng bê tông cốt thép ở khu vực ven biển miền Trung
- Nghiên cứu kinh nghiệm chuyển đổi số cho các doanh nghiệp và đề xuất định hướng cho MobiFone
- Nghiên cứu đề xuất công nghệ cấp nước sinh hoạt hiệu quả bền vững ở một số đảo lớn thuộc quần đảo Nam Du tỉnh Kiên Giang
- Quản trị chất lượng chuỗi cung ứng hướng tới phát triển bền vững các doanh nghiệp sản xuất chế tạo – Những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế
- Nghiên cứu phát triển kỹ thuật đo liều bức xạ nơtron
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV1.1-2013.09
2017-45-1309
Di dân ở Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Học viện chính trị khu vực I
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc
TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, TS. Đậu Tuấn Nam, TS. Doãn Hùng, ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mai, ThS. Nguyễn Việt Phương, ThS. Mai Thúc Hiệp
Nhân khẩu học
12/2014
12/2016
24/06/2016
2017-45-1309
Nghiên cứu lịch sử di dân ở Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975. Nhận diện đặc điểm từng loại hình di dân (di dân - xuất cư, di dân - nhập cư, di dân - tập kết, di dân - hồi cư, di dân - tản cư, di dân - tái định cư ) trong lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể. Làm rõ tác động của di dân đối với tiến trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, gồm cả mặt phát triển và phản phát triển, thúc đẩy cố kết dân tộc và xung đột dân tộc; các tác động kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh và đối ngoại của di dân. Làm rõ các hình thái, chiều hướng và khoảng cách di dân trong lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975: miền Bắc - miền Nam, nông thôn đồng bằng - nông thôn miền núi, đô thị - nông thôn, nông thôn - đô thị, nông thôn - nông thôn, nội địa - quốc tế. Phân tích, đánh giá các mô hình, cơ chế, phương thức di dân trong lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, gắn với đặc điểm thể chế quản lý, thể chế kinh tế và tình huống lịch sử từng giai đoạn: di dân có tổ chức khai hoang miền núi, di dân có tổ chức tái định cư, di dân có tổ chức do chiến tranh, di dân hồi cư khi chiến tranh kết thúc, di dân do nhu cầu việc làm. Đánh giá lý do, động lực, nguyên nhân của các đợt di dân: chiến tranh, tôn giáo, chính sách dân tộc, phân bố nhân khẩu và lao động, xuất khẩu lao động, chính sách an ninh - quốc phòng. Tổng kết một số bài học kinh nghiệm về di dân và quản lý di dân ở Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 có ý nghĩa tham khảo trong việc gợi ý chính sách và giải pháp quản trị di dân trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài cung cấp luận cứ khoa học góp phần phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng và tham mưu chính sách về quản lý di dân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Di dân; Kháng chiến chống Mỹ; Quản lý di dân
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Đơn yêu cầu bảo hộ giải pháp hữu ích.
Hướng dẫn 02 thạc sỹ hệ đào tạo cao học tại Học viện Chính trị khu vực I và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.