
- Nghiên cứu quy trình phân lập acid gambogic từ nhựa cây Đằng hoàng Việt Nam (Garcinia hanburyi) làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị ung thư
- Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ/ điều trị bệnh tự kỷ của một số dược liệu Việt Nam và cơ chế liên quan
- Nghiên cứu chế tạo nanobiosensor xác định dư lượng chất tăng trọng clenbuterol trong vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi trên cơ sở hiệu ứng truyền năng lượng cộng hưởng huỳnh quang
- Nghiên cứu thiết kế công nghệ và chế tạo bơm điện ly tâm trục đứng lưu lượng đến 130m3/h cột nước 64m vòng quay 3600vg/ph dùng cho giàn khoan dầu khí
- Phát hiện bất thường sử dụng mạng nơ-ron học sâu
- Nghiên cứu tính hiệu quả và an toàn của bóng phủ thuốc PACLITAXEL điều trị tổn thương mạch máu nhỏ và tái hẹp trong stent mạch vành
- Mở rộng cơ sở thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụ kỹ thuật số xuyên biên giới
- Sản xuất thử nghiệm chế phẩm axit gamma amino butyric (GABA) và thực phẩm chức năng giàu GABA từ gạo lứt đậu tương
- Nghiên cứu cơ sở khoa học định hướng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học và nguồn lợi vùng biển Tây Nam Bộ
- Quyền tự do liên kết và thiết chế đại diện trong quan hệ lao động ở Việt Nam trong điều kiện thực hiện Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2017-02-766
Hoàn thiện công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải chế biến tinh bột sắn
Viện Môi trường Nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
TS. Lương Hữu Thành
TS. Vũ Thúy Nga, ThS. Hứa Thị Sơn, ThS. Nguyễn Ngọc Quỳnh, ThS. Nguyễn Thị Hằng Nga, ThS. Hà Thị Thúy, KS. Nghiêm Thị Minh Thu, ThS. Lê Đình Duẩn, TS. Phạm Thị Bích Hiên, KS. Tống Hải Vân, ThS. Cao Hương Giang
Các công nghệ vi sinh vật trong nông nghiệp
07/2014
06/2016
23/11/2016
2017-02-766
05/07/2017
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Hoàn thiện được 01 quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn dạng rắn làm phân hừu cơ sinh học; 01 quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật nâng cao hiệu quả xử lý nước thải sau biogas tại nhà máy chế biến tinh bột sắn và 01 quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật nâng cao hiệu quả xử lý nước thải sau biogas tại nhà máy chế biến tinh bột sắn. Các quy trình được xây dựng có các thông số kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng phù hợp với điều kiện sản xuất ở Việt Nam.
Sản xuất thử nghiệm được 05 tấn chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn dạng ran làm phân hữu cơ sinh học. Chế phẩm có chứa mật độ vi sinh vật hữu hiệu >108 CFU/gr. bảo quản được 3 tháng và an toàn với môi trường.
Sản phâm dược đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa với nhãn hiệu Mic Cas 03.
Sản xuất thử nghiệm được 01 tấn chế phẩm vi sinh vật nâng cao hiệu quả xử lý nước thải sau biogas tại nhà máy chế biến tinh bột sắn. Chế phẩm có chứa mật độ vi sinh vật hừu hiệu >108 CFU/gr, bảo quản được 3 tháng và an toàn với môi trường.
Sản phẩm dược đăng ký bảo hộ nhàn hiệu hàng hóa với nhãn hiệu Mic Cas 02.
Chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn là chế phẩm sinh học có tác dụng chuyển hóa các hợp chất hừu cơ phức tạp, các chất ô nhiễm thành các chất dinh dường cung cấp cho đất và cây trồng. Trong quá trình xử lý do tác động của các phản ứng sinh hóa học và các vi sinh vật tuyển chọn các tác nhân ô nhiễm bị giải quyết triệt để. góp phần làm sạch ô nhiễm môi trường sinh thái.- Kinh tế: Chi phí để mua 1 tấn phân chuồng là 600.000 đồng, trong khi chi phí để sản xuất 1 tấn phân hữu cơ từ phế thải rắn tinh bột sắn 100.000 đồng. Như vậy, trong 1 ha sử dụng 5 tấn phân hữu cơ thay cho 10 tấn phân chuồng sẽ tiết kiệm được 2.500.000 dồng. Sử dụng phân hữu cơ, mỗi ha có thể giảm được 25% lượng phân khoáng N, p tương đương 400.000 đồng. Tổng cộng, nếu sử dụng phân hữu cơ chế biến từ phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn có thể tiết kiệm được 2.900.000 đồng/ha.
- Xã hội: Việc ứng dụng sản phẩm knoa học của dự án sẽ giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước và khồng khí do các hoạt động sản xuất và chế biến tinh bột sắn, giúp cho doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong việc bảo vệ môi trưòng. Sản phẩm sau xử lý có thể tái sử dụng làm phân bón hữu cơ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp, có ý nghĩa tích cực trong việc xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường và nâng cao sức khỏe cộng đồng; qua đó sẽ thu hút thêm lao động tham gia sản xuất, góp phần phát triển và ổn định kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.
Chế phẩm vi sinh; Tinh bột sắn
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Được nhân rộng và hỗ trợ chuyển giao mô hình cho Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh Đắk Lắk, 256 Phan Chu Trinh, TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk.
Xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn bằng chế phẩm vi sinh vật là chuyển hóa phế thải rắn và lỏng, nguồn gây ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, vật nuôi thành sản phẩm cung cấp dinh dưỡng cho đất, cây trồng.
Việc áp ốụng. nhân rộng mô hình của dự án sẽ giải quyết được vấn đề ô nhiễm do các hoạt động sản xuất và chê biến tinh bột săn, giúp cho cở sở doanh nghiệp chê biến tinh bột sắn đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong việc bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó sản phẩm sau xử lý có thể tái sử dụng làm phân bón hữu cơ vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp, có ý nghĩa tích cực trong việc xây dựng một nên nông nghiệp bền vừng, thân thiện với môi trường và nâng cao sức khoẻ cộng đồng; qua đó sẽ thu hút thêm lao động tham gia sản xuất, góp phần phát triển và ổn định kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.
Hỗ trợ chuyển giao công nghệ thuộc chương trình Nông thôn Miền núi của Bộ Khoạ học và Công nghệ