
- Phát triển các mô hình cộng tác dựa trên ontology cho chú thích ngữ nghĩa và khuyến nghị video sử dụng mạng xã hội dựa trên sự đồng thuận
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển nhân lực du lịch chất lượng cao của thành phố Hải Phòng trong điều kiện hội nhập quốc tế đến năm 2020
- Xây dựng quy trình trồng và chế biến (lên men) giống gừng Huế
- Khai thác và phát triển nguồn gen cam bù
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất váng sữa lên men giàu protein
- Đánh giá sự tồn lưu kháng thể vi rút cúm A/H5N1 ở người đã được tiêm vắc xin IVACFLU-A/H5N1 do Việc Vắc xin và Sinh phẩm Y tế sản xuất
- Xây dựng chương trình phần mềm và cơ sở dữ liệu quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân trên điạ bàn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Mại liễu (Miliusa) thuộc họ Na (Annonaceae)
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nong ống tự động trên dây truyền sản xuất ống nhựa uPVC
- Khai thác và phát triển nguồn gen Lan Kim Tuyến (Anoectochilus roxburghii (Wall) Lindl) và Bạch Tật Lê (Tribulus terrestris L) làm nguyên liệu sản xuất thuốc



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
CNHD.ĐT.061/15-17
2024-02-0208/NS-KQNC
Nghiên cứu quy trình phân lập acid gambogic từ nhựa cây Đằng hoàng Việt Nam (Garcinia hanburyi) làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị ung thư
Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Bộ
TS. Trần Thị Thu Thủy
GS.TS. Phạm Quốc Long, ThS. Nguyễn Thị Thủy, TS.TS. Đoàn Lan Phương, TS. Trần Thanh Tùng, ThS. Đinh Thị Hà, ThS. Từ Thị Kiều Trang, TS. Lê Tất Thành, PGS.TS. Phạm Thị Hồng Minh, TS. Cầm Thị Ính
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
06/2015
12/2018
01/12/2023
2024-02-0208/NS-KQNC
01/02/2024
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Các kết quả của đề tài đang được ứng dụng để điều chế nguyên liệu acid gambogic cho các nghiên cứu chuyên sâu về tác dụng chống ung thư của acid gambogic và dần xuất tổng hợp trong khuôn khổ 1 đề tài cấp Nhà nước đang được thực hiện (DT562)
Acid gambogic vần tiếp tục dược nghiên cứu ứng dụng nhằm tạo ra các dẫn xuất mới có hoạt tính tốt hơn và dạng bào chế có tác dụng hiệu quả hơn trong các nghiên cứu khoa học và ứng dụng.
Chế phẩm vi sinh; Bệnh vàng lá; Thối rễ; Bệnh thán thư; Cây có múi; Cây xoài
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 1
Đơn yêu cầu bảo hộ
01 TS