
- Nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cải tạo và phát triển vùng sản xuất chè hàng hóa tại tỉnh Bắc Kạn
- Xây dựng hệ hỗ trợ ra quyết định trong quản lý tài nguyên đất và nước đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu
- Khai thác và phát triển nguồn gen hồng Hạc Trì - Phú Thọ hồng Quản Bạ - Hà Giang và hồng Điện Biên - Điện Biên
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác cải cách tư pháp ở tỉnh Quảng Bình trong tình hình mới
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng lưu giữ và khai thác hiệu quả tài nguyên nước mặt phục vụ phát triển bền vững khu vực Tây Nguyên
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý các dự án đầu tư không có cấu phần xây dựng
- Phát triển giống phục vụ trồng rừng tải các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011-2020
- Bản thể luận xã hội về đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay
- Hoàn thiện công nghệ và triển khai sản xuất thử nghiệm điện phân tinh luyện thiếc không cần phải rửa bùn anôt



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DAĐL.CN-04/15
2016-60-1250
Hoàn thiện quy trình công nghệ bảo quản vải thiều bằng công nghệ CAS (Cells Alive System) phục vụ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản
viện nghiên cứu và phát triển vùng
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Tạ Thu Hằng
KS. Đoàn Thị Bắc, PGS.TS. Lê Tất Khương, PGS.TS. Trần Ngọc Lân, TS. Nguyễn Thị Thu, ThS. Nguyễn Tiến Dũng, TS. Nguyễn Đắc Bình Minh, ThS. Đào Văn Minh, KS. Đào Thùy Dương
Bảo quản và chế biến nông sản
31/10/2016
2016-60-1250
28/11/2016
Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia
Vải thiều;Bảo quản;Công nghệ CAS;Sơ chế; Nhật Bản
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
- Đã áp dụng Bộ tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào của vải thiều bằng công nghệ CAS và Qui trình bảo quản quả vải thiều bằng công nghệ CAS qui mô 120 -150kg/mẻ để bảo quản 5 tấn vải thiều cho Công ty cổ phần tiến bộ quốc tế AIC và bảo quản 5 tấn vải thiều cho Sở KHCN Bắc Giang.
Việc áp dụng bộ tiêu chuẩn và quy trình bảo quản vải thiều bằng công nghệ CAS góp phần đảm bảo đầu ra cho quả vải, nâng cao giá trị quả vải, tăng thu nhập cho người dân, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sổng cho người dân, là điều kiện để xuất khẩu và dần chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa...
Viện Nghiên cửu và Phát triển Vùng sẽ liên doanh với các tổ chức, doanh nghiệp chế biến nông sản sẵn có ở địa phương và các tổ chức cá nhân đủ năng lực để chuyển giao công nghệ CAS và mở rộng quy mô sản xuất vài thiêu “đông lạnh tươi trong CAS và xây dựng thương hiệu sàn phẩm nhằm quảng bá đến người dân trong và ngoài nước. Tiếp đến sẽ liên doanh với họ để nghiên cứu xuất khẩu vải cũng như một số loại hoa quả khác. Thông qua đó đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, gắn công tác nghiên cứu khoa học với sản xuất thực tiễn nhằm tăng năng suất lao động, tăng thu nhập.