
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Phú Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
- Nghiên cứu nâng cao hiệu suất năng lượng của quá trình cắt gọt thông qua tối ưu hóa
- Thực trạng công tác thi hành án hành chính và định hướng hoàn thiện pháp luật về thi hành án hành chính ở Việt Nam
- Tính tích cực của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng định mức phân bổ dự toán kinh phí đối với nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ và cấp cơ sở tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Nghiên cứu điều tra đánh giá để phát triển vùng trồng cam quýt tỉnh Sơn La
- Sử dụng phương pháp sinh học phân tử hiện đại kết hợp với phương pháp hình thái truyền thống được cập nhật để xác định mối quan hệ phát sinh hệ thống của một số nhóm loài Thông ở Việt Nam chưa thấy sự phân biệt rõ rệt về hình thái
- Nghiên cứu sự phân bố nơi ở dinh dưỡng và sinh thái học sinh sản của cá thòi lòi nước ngọt Periophthalmodon septemradiatus ở Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam
- Xây dựng mô hình chuyển đổi cây trồng vùng đất trũng từ trồng lúa kém hiệu quả sang sản xuất sen và các sản phẩm từ cây sen theo chuỗi giá trị tại huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định
- Sản xuất thử và phát triển giống lúa OM5451 và OM600 tại đồng bằng sông Cửu Long



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2019-48-1193/KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen hồng Hạc Trì - Phú Thọ hồng Quản Bạ - Hà Giang và hồng Điện Biên - Điện Biên
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ quỹ gen cấp quốc gia
ThS. Hà Quang Thưởng
TS. Nguyễn Đình Tuệ, ThS. Phùng Mạnh Hùng, KS. Hoàng Trung Huynh, ThS. Hán Thị Hồng Ngân, ThS. Đỗ Thế Việt, KS. Hà Văn Hùng, KS. Nguyễn Thị Dược, ThS. Hán Thị Hồng Xuân, KS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/10/2019
2019-48-1193/KQNC
01/11/2019
Quy trình tuyển chọn và nhân giống cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Sản xuất được 10.000 cây giống hồng Hạc Trì; 15.000 cây giống hồng Quản Bạ xuất vườn. Quy trình trồng mới cho cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Xây dựng được 2ha hồng Hạc Trì tại xã Gia Thanh, Phù Ninh, Phú Thọ tỷ lệ cây sống đạt 100% và 05ha hồng Quản Bạ tại xã Na Khê, Yên Minh, Hà Giang và xã Nghĩa Thuận, Quản Bạ, Hà Giang tỷ lệ sống đạt >80%.
Việc áp dụng quy trình nhân giống các nguồn gen hồng vào sản xuất giúp tăng tỷ lệ cây giống xuất vườn, giúp cho người dân vùng sản xuất tăng thu nhập trên đơn vị diện tích đất canh tác. Các quy trình trồng mới được ứng dụng để xây dựng mô hình giúp tăng tỷ lệ cây sống sau trồng, từ đó giúp giảm chi phí đầu tư ban đầu cho người dân địa phương.
Nguồn gen; Nhân giống; Cây hồng; Hồng Hạc Trì; Hồng Quản Bạ; Hồng Điện Biên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không