- Đào tạo hướng dẫn áp dụng phương pháp cải tiến tối ưu hóa công tác thiết kế cải tiến quá trình tạo sản phẩm (thông qua công cụ DMADV và DMAIC) tại các doanh nghiệp ngành nhựa và điện điện tử
- Nghiên cứu tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin cúm A/H5N1 giai đoạn III trên người tình nguyện
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất phụ gia đa năng nhằm tiết kiệm năng lượng trên cơ sở các hợp chất có chỉ số khúc xạ mol cao qui mô 5000 lít/năm
- Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro lũ lụt vùng đồng bằng sông Cửu Long - Áp dụng thí điểm cho tỉnh An Giang
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi hình thức tổ chức và phương thức hoạt động của Hợp tác xã để thực hiện hiệu quả Luật HTX năm 2012
- Nghiên cứu chế biến một số sản phẩm từ quả dừa Sáp làm nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm thực phẩm mỹ phẩm
- Ứng dụng CNTT trong công tác giảng dậy và học tập tại trường Tiều học Hồ Tùng Mậu Thành phố Nam Định
- Nghiên cứu ghép thùy phổi hoặc một phổi từ người cho sống hoặc người cho chết não
- Nghiên cứu quy trình công nghệ điều chế acarbose làm nguyên liệu thuốc chữa bệnh đái tháo đường
- Hoàn thiện thiết kế và quy trình công nghệ để chế tạo máy biến áp 220kV đạt tiêu chuẩn IEC 60076
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.04-2015.30
2019-54-670/KQNC
Liệu pháp thực khuẩn thể (Phage therapy) trong phòng và trị bệnh cá tra tại Đồng bằng Sông Cửu Long
Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Hoàng Anh Hoàng
PGS.TS. Lê Phi Nga, PGS.TS. Đặng Thị Hoàng Oanh, ThS. Nguyễn Kim Minh Tâm, ThS. Phan Thị Thanh Nga
Bệnh học thuỷ sản
01/05/2016
01/05/2019
28/12/2017
2019-54-670/KQNC
24/06/2019
Hiệu quả của liệu pháp thực khuẩn thể nhằm kiểm soát vi khuẩn gây bệnh xuất huyết và gan thận mủ trên cá tra sẽ làm tiền đề quan trọng để nhóm thực hiện tiếp nghiên cứu ở quy mô và cách tiếp cận lớn hơn.
- Đây là nghiên cứu đầu tiên về phân lập phage xâm nhiễm vi khuẩn gây bệnh xuất huyết và gan thận mủ cá tra nuôi.
- Hiệu quả của hiệu pháp thực khuẩn thể phòng bệnh xuất huyết trên cá tra ở quy mô pilot của nghiên cứu này sẽ làm tiền đề quan trọng cho việc chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp sản xuất chế phẩm thủy sản.
- Phát triển các cách tiếp cận phù hợp để kiểm soát hiệu quả vi khuẩn gây bệnh (in vitro): các thông số liên quan tới hoạt tính xâm nhiễm của thực khuẩn thể được kiểm tra trong môi trường nước ao nuôi; các tỉ lệ khác nhau giữa nồng độ thực khuẩn thể với nồng độ vi khuẩn (Multiplicity of Infection-MOI) được khảo sát; tính kháng của từng vi khuẩn đối với từng thực khuẩn thể được khảo sát; khảo sát việc kết hợp các thực khuẩn thể với nhau (phage cooktail) nhằm kiểm soát hiệu quả vi khuẩn gây bệnh.
Liệu pháp thực khuẩn thể; Cá tra; A. hydrophila; E. ictaluri
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Làm cơ sở đề xuất nghiên cứu ở quy mô lớn hơn
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
2 học viên cao học được đào tạo dựa trên việc thực hiện nghiên cứu đề tài.