
- Nghiên cứu chế tạo kít chẩn đoán bệnh Dịch tả lợn Châu Phi tại Việt Nam
- Xây dựng mô hình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris tại Hải Phòng
- Khảo sát nhận thức và thực hành Y đức của học sinh sinh viên khối Y trường Cao đẳng Y tế Đặng Thùy Trâm thực tập lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi năm học 2017 - 2018
- Ưng dụng công nghệ cao trong nhân giống mía quy mô công nghiệp và sản xuất mía hàng hóa năng suất chất lượng cao tại khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên và một số tỉnh có lợi thế
- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân của tỉnh Bình Thuận
- Nghiên cứu và chế tạo cảm biến sợi quang dựa trên cách tử Bragg và cộng hưởng plasmon bề mặt định xứ (LSPR) và ứng dụng cho kiểm soát an toàn thực phẩm
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể hiệp hội nông nghiệp sạch Nam Định
- Nghiên cứu điều chế hydrogel đa chức năng ứng dụng hỗ trợ điều trị vết thương bệnh lý đái tháo đường
- Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển giống cam quýt không hạt ở phía Bắc
- Xây dựng mô hình sản xuất rau ăn lá rau ăn quả đạt chứng nhận VietGAP tại xã Châu Pha huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Mô hình chuyển giao ứng dụng sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ tại vùng rau La Hường, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
Phòng Kinh tế quận Cẩm Lệ
UBND TP. Đà Nẵng
Cơ sở
CN. Đoàn Văn Hòa
ThS. Huỳnh Thị Nhung (Thư ký đề tài); Tú tài. Lê Trường Hải
09/2019
04/2020
02/02/2021
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu, dẫn liệu có căn cứ khoa học cho các cán bộ kỹ thuật lĩnh vực cây ăn quả (mướp, súp lơ xanh), nghề làm vườn, cán bộ quản lý trồng trọt, người trồng cây ăn quả tham khảo, hướng dẫn và sử dụng.
- Sau khi đề tài được nghiệm thu, quy trình kỹ thuật đối với mô hình đưa vào ứng dụng trong thực tiễn sản xuất thông qua các lớp đào tạo, tập huấn, thông tin, tuyên truyền và triển khai áp dụng rộng rãi cho bà con nông dân tại vùng rau La Hường, vùng rau Gò Soi… đã được triển khai áp dụng. Bên cạnh đó, người dân trong và ngoài mô hình mà đề tài triển khai ứng dụng từ năm 2020 đã và đang tiếp tục áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật mà đề tài đã đưa vào nghiên cứu, ứng dụng. Đến nay có khoảng trên 50% diện tích sản xuất mướp hương và súp lơ xanh đã tiến hành áp dụng quy trình kỹ thuật do đề tài đưa vào ứng dụng.
- Sau khi kết thúc mô hình, các hộ dân tham gia học tập mô hình có được kiến thức để ứng dụng và thực tế sản xuất rau theo hướng hữu cơ ở địa phương. Qua quá trình thực hiện của mô hình từ khâu sản xuất, theo dõi đánh giá chất lượng sản phẩm và nhu cầu tiêu thụ của thị trường hiện nay thì mô hình ứng dụng chuyển giao sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ là mô hình khả thi, phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp hiện nay, đã triển khai nhân rộng và nâng quy mô của mô hình lên.
- Mô hình sau khi được triển khai và áp dụng thành công đã tăng năng suất thu hoạch bình quân lên 30%, giá thành sản phẩm tăng từ 25-40% (do chất lượng sản phẩm tăng) so với quy trình sản xuất truyền thống trước đây.
- Sản xuất rau theo hướng hữu cơ phát triển sẽ góp phần tăng thu nhập, sử dụng lao động hợp lý, mở rộng ngành nghề, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm người lao động tại địa phương. Ngoài ra, các sản phẩm rau sản xuất theo hướng hữu cơ góp phần bảo vệ sức khỏe người sản xuất, tiêu dùng và góp phần bảo vệ môi trường…
- Sản xuất rau theo hướng hữu cơ góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe của người dân và hướng đến nền nông nghiệp bền vững.
Chuyển giao công nghệ; Mô hình sản xuất; Quy trình kỹ thuật; Kỹ thuật sản xuất; Rau sạch; Rau hữu cơ; Rau an toàn; Mướp hương; Súp lơ xanh; An toàn thực phẩm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không.
Không.