
- Nghiên cứu nguồn vi tảo biển nội địa có giá trị dinh dưỡng cao nhằm cải thiện chất lượng của luân trùng (Brachionus plicatilis) trong nuôi trồng thủy sản
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới hội nhập và phát triển: Giá trị và ý nghĩa lý luận - thực tiễn đối với sự nghiệp Đổi mới của nước ta hiện nay
- Nghiên cứu sử dụng bùn thải nhà máy nước thủ Đức và Bình An làm vật liệu san lấp
- Sóng trong các môi trường đàn hồi
- Nghiên cứu tính toán các đặc trưng nơtron thủy nhiệt và phân tích an toàn lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu do Liên bang Nga đề xuất cho Trung tâm Khoa học và Công nghệ hạt nhân Việt Nam
- Nghiên cứu cơ sở khoa học ứng dụng thuật toán học máy Random Forest trong công tác phân loại ảnh viễn thám quang học
- Mua bản quyền sản xuất thử và xây dựng thương hiệu giống lúa thuần chất lượng cao CS6-NĐ (giai đoạn 1)
- Nghiên cứu đánh giá xu hướng tín ngưỡng của cộng đồng dân tộc Mông theo đạo Tin Lành và một số hiện tượng tôn giáo mới vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu hiện trạng nhu cầu đề xuất và áp dụng thử mô hình xây dựng sử dụng và quản lý nhãn sinh thái cho các sản phẩm dịch vụ tại Khu Dự trữ Sinh quyển (DTSQ) Thế giới của Việt Nam
- Nghiên cứu chính sách và giải pháp tín dụng cho hộ gia đình nông thôn trong xây dựng nông thôn mới



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
844
2024-60-0010/NS-KQNC
Nâng cao năng lực cho đội ngũ xây dựng hệ sinh thái địa phương (Ecosystem Builder) theo mô hình đào tạo huấn luyện tập trung (bootcamp)
Trung tâm Đào tạo và Hỗ trợ phát triển thị trường công nghệ
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Nguyễn Thu Nga
Nguyễn Văn Trúc; Đỗ Hải Minh Ngọc; Lê Thị Minh Cúc; Hoàng Thúy Hằng; Nguyễn Anh Tuấn; Nguyễn Trí Đức; Nguyễn Thị Thùy Trang; Nguyễn Hữu Xuyên
Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,..
01/07/2021
01/01/2023
17/05/2023
2024-60-0010/NS-KQNC
04/01/2024
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả thực hiện nhiệm vụ được thực hiện nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ xây dựng hệ sinh thái địa phương. Sau chương trình, các cán bộ có thể tự đánh giá hệ sinh thái ở địa phương mình, đủ kỹ năng và kiến thức để lập được kế hoạch hoạt động và xây dựng được mô hình hỗ trợ cụ thể cho các đối tượng khởi nghiệp tại địa phương. Đối tượng tham dự chương trình là đội ngũ xây dựng hệ sinh thái, các cán bộ viện nghiên cứu, trường đại học/cao đẳng, các trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp tại địa phương,
Trong nội (lung triển khai của nhiệm vụ đĩi tố chức dưực Hội nghị kết nối và báo cáo kế hoạch triển khai hỗ trợ góp phần nhằm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST được tổ chức thành công tốt đẹp với nhiều nội dung như: Xây dựng và phát triển hệ sinh thái địa phương; Khó khăn, thách thức và giải pháp hỗ trợ xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp địa phương; Ke hoạch triển khai hỗ trợ nhằm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp DMST; Xây dựng văn hoá khởi nghiệp cho các doanh nghiệp khởi nghiệp ở các địa phương; Giới thiệu các công cụ đo lường sự phát triển và các hình thức liên kết trong hệ sinh thái.
Hệ sinh thái địa phương; Đào tạo; huấn luyện; Năng lực; Đội ngũ; Tiêu chí đánh giá
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không