
- Chính sách quản lý di động xã hội đối với nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Khắc phục hiện tượng chết xanh và rạn vỏ trái trên cây quýt hồng tại huyện Lai Vung – Đồng Tháp
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất Interleukin-2 tái tổ hợp trên dòng tế bào Ecoli
- Các khái niệm và thuật ngữ ngôn ngữ học
- Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng các chất tương hợp trong chế tạo một số cao su blend và nanocompozit
- Sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) tại tỉnh Khánh Hòa
- Nghiên cứu đề xuất công nghệ quan trắc đo đạc diễn biến theo mùa cho các cửa sông khu vực Miền Trung Việt Nam
- Đánh giá hiệu quả một số cây trồng vật nuôi trên cao nguyên Mộc Châu và đề xuất định hướng giải pháp cho phát triển chăn nuôi và trồng trọt trên địa bàn
- Khai thác và phát triển nguồn gen gà Hắc Phong và gà Tò
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác mới trên cơ sở zeolit ZSM-5 vật liệu mao quản trung bình SBA-15 và đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc các dạng tâm hoạt động đến hoạt tính xúc tác của vật liệu trong phản ứng oxi hóa các hợp chất chứa vòng thơm



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
04/2021/TTPTKH&CN
Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây na (Annona squamosa) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Công ty TNHH Xây dựng và Phát triển nông nghiệp xanh Thái Nguyên
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
Phùng Thị Kim Cúc
ThS. Vũ Thị Nguyên; KS. Hoàng Thanh Vân; KS. Nguyễn Thị Thuyến; KS. Nguyễn Trung Hiếu; KS. Trần Thị Phương Thảo; KS. Lý Thị Thu Hiền; KS. Liễu Khánh Ly Ly; KS. Nguyễn Thị Huyền
Khoa học nông nghiệp
01/02/2018
01/02/2021
12/04/2021
04/2021/TTPTKH&CN
10/05/2021
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên
Điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên, đặc điểm nông sinh học và số lượng cá thể cây na ưu tú phục vụ bình tuyển cây đầu dòng tại 5 huyện.
* Sản phẩm của nội dung 1:
- Báo cáo đặc điểm nông sinh học cây na dai Thái Nguyên.
- Thống kê được diện tích năng suất sản lượng hiện có ở tỉnh Thái Nguyên.
- Xác định được tọa độ, địa điểm 30-40 cây na ưu tú trong quần thể phục vụ công tác bình tuyển cây na đầu dòng. Theo dõi liên tục trong 3 năm.
+ Nghiên cứu tuyển chọn: 20 cây na đầu dòng từ nguồn cây ưu tú được khảo sát phục vụ cho công tác nhân giống mở rộng sản xuất.
- Lập hồ sơ, báo cáo theo dõi số liệu sinh trưởng, năng suất và chất lượng cây na ưu tú qua 3 năm.
- Bình tuyển 22 cây na đầu dòng có năng suất và chất lượng vượt trội, ổn định qua nhiều năm, và không bị nhiễm sâu bệnh.
+ Xác định trình tự ADN mã vạch, tính đa dạng di truyền cho mẫu giống cây na dai Thái Nguyên và công bố trên ngân hàng gen thế giới.
- Xác định chỉ thị ADN mã vạch,
- Xác định tính đa dạng di truyền cho mẫu giống cây na dai Thái Nguyên.
- Phân loại khoa học, giải mã trình tự gen của giống na Võ Nhai.
- Xây dựng cây sơ đồ thể hiện mối quan hệ di truyền giữa giống Na Võ Nhai với các giống Na khác.
- Công bố giải trình tự DNA của loài Na dai - Thái Nguyên trên ngân hàng gen.
+ Xây dựng các quy trình kỹ thuật canh tác tiên tiến, có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với yêu cầu của giống và điều kiện cụ thể vùng trồng. (Các thí nghiệm được tiến hành triển khai theo dõi trong 2 năm).
Xây dựng mô hình thâm canh cây na tại Võ Nhai - Thái Nguyên.
* Sản phẩm nội dung 2: Quy mô 03ha trồng na trong đó 02ha trồng trên núi đá vôi và 01ha trồng trên đất bằng giai đoạn kinh doanh tại Võ Nhai, Thái Nguyên.
Mặc dù cây na dai là một trong những cây ăn quả bản địa, có hương vị thơm ngon đặc trưng và là một trong những cây trồng chủ lực của huyện Võ Nhai, song hiện nay nguồn gen loại cây này đang đứng trước những thách thức lớn như các vườn na bị thoái hóa nghiêm trọng. Bởi na chủ yếu được trồng trên triền núi đá, nơi có các dải đất hẹp xen lẫn với đá hoặc các hốc đá có đất, độ dốc lớn, đất thường bị rửa trôi xói mòn mạnh, nhanh bạc màu cộng với sự đầu tư chăm sóc của người dân rất ít nên vườn na chỉ xanh tốt và cho thu hoạch khoảng 4-5 năm đầu, sau đó cây nhanh tàn, thoái hóa, quả nhỏ, nhiều hạt, chất lượng quả kém, giá bán thấp, hiệu quả kinh tế giảm dần theo năm. Mặt khác hiện nay cây na dai bản địa cũng bị cạnh tranh thay thế bằng các giống mới nhập nội như na dai Đài Loan, Thái Lan,...
Từ những khó khăn nêu trên việc duy trì bảo tồn các cây trồng bản địa cũng như khai thác một cách hiệu quả, bền vững phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế đang là xu hướng toàn cầu và trách nhiệm của mỗi quốc gia trong việc bảo vệ an toàn đa dạng sinh học. Cây na Thái Nguyên không những là giống cây trồng bản địa mà còn là giống cây ăn quả đặc sản, truyền thống có giá trị kinh tế cao cần được bảo vệ, bảo tồn lâu dài và đầu tư khai thác một cách hiệu quả, bền vững phục vụ phát triển kinh tế địa phương, nâng cao đời sống người nông dân.
-
Bảo tồn nguồn gen, cây na, annona squamosa
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
có
Đào tạo 03 kỹ sư chuyên ngành Khoa học cây trồng