- Nghiên cứu nhu cầu thông tin của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo phục vụ xây dựng cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu công nghệ sinh tổng hợp thu nhận poly y glutamic axit (PGA) ứng dụng trong các sản phẩm thực phẩm và nông nghiệp
- Nghiên cứu ứng dụng SiPM và SiPD chế tạo hệ phổ kế gamma đa kênh tích hợp đầu đo nhiễm bẩn bề mặt và cảnh báo neutron
- Khảo sát chuyển pha trong hệ đơn giản 2 chiều với thế tương tác square bằng phương pháp động lực học phân tử
- Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật cây Ba kích tím (Morinda officinalis How) cây Ích mẫu (Leonurus japonicus) và cây Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L) tại Hải Phòng
- Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (Innovation) của Việt Nam thời kỳ đến năm 2030
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu xây dựng xã nông thôn mới theo bộ tiêu chí của tỉnh trên địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2013
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất maltooligosaccharide giàu maltotriose sử dụng trong công nghiệp thực phẩm
- Nghiên cứu điều tra các loại sâu bệnh hại chủ yếu trên cây cao su tại Quảng Bình và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp
- Xây dựng môi trường giáo dục an toàn lành mạnh thân thiện ở các cơ sở giáo dục mầm non phổ thông trong bối cảnh hiện nay
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-02-774
Nghiên cứu tạo giống ngô chịu hạn bằng công nghệ gen
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
TS. Nguyễn Văn Đồng
KS. Lê Thị Mai Hương, TS. Phạm Thị Lý Thu, TS. Lê Huy Hàm, KS. Lê Thị Thu Về, KS. Lê Thị Lan, ThS. Phạm Thị Hương, KS. Nguyễn Chiến Hữu
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/2011
06/2015
24/08/2015
2015-02-774
03/11/2015
378
- Nghiên cứu chọn lọc được 2 vector mang gen chịu hạn pZY101::CaMV35S::ZmNF-YB2 và pSIchYG-2::SARK::IPT thích họp cho việc biến nạp vào 3 dòng ngô chọn lọc VH1, CM8, CH9 thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens chủng EHA101/EHA105. - Xây dựng và hoàn thiện được quy trình chuyển gen chịu hạn vào một số dòng ngô chọn lọc: VH1, CM8, CH9. Quy trình này đã được áp dụng một cách hiệu quả tạo ra các dòng ngô Việt Nam mang gen chịu hạn ZmNF-YB2 và IPT. - Đã thu được 10 dòng ngô chọn lọc mang gen chịu hạn ỏ' thế hệ Tl, trong đó có 3 dòng mang gen ZmNF-YB2 (VH1.F.3.7, CH9.F.9.9, CH9.F.11.1) và 7 dòng mang gen IPT (CM8.I.1.1, CM8.I.2.6, CM8.I.8.4, CH9.I.5.1, CH9.I.6.5, CH9.I.7.2, CH9.I.15.1). Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của 10 dòng ngô đã xác định được 2 dòng có tính chịu hạn khả quan nhất so vói đối chứng cùng dòng: 01 dòng mang gen ZmNF-YB2 (CH9.F.9.9) vó'i chỉ số tăng trưởng thân đạt 37,3%, tăng trưởng rễ đạt 21,85%, tăng trưởng sinh khối đạt 71,09%; 01 dòng mang gen IPT (CM8.I.2.6) vói chỉ số tăng trưởng thân đạt 47,19%, tăng trưởng sinh khối đạt 52,97%. - Bước đầu xác định được dòng ngô TI CM8.I.2.6 mang gen 1PT có khả năng kết họp tốt, các chỉ tiêu nông học của các tổ họp lai không có sự khác biệt đáng kể so vói dòng đối chứng.
Những dòng ngô chuyển gen chịu hạn thu được sẽ được nhóm nghiên cứu lưu giữ để sử dụng cho những mục tiêu nghiên cứu tiếp theo.
Hiệu quả kinh tế:
- Sản phẩm của đề tài sẽ là nguồn vật liệu lý trưởng phục vụ công tác chọn giống ngô lai chịu đưọc điều kiện khô hạn, phục vụ trực tiếp cho việc mỏ' rộng diện tích trồng ngô ở Việt Nam, góp phần giải quyết nhu cầu rất lớn về tiêu thụ ngô trong nước và xuất khẩu. - Các dòng ngô tạo ra là vật liệu khỏi đầu để phục vụ công tác chọn tạo các giống ngô vừa có năng suất cao, chất lưọng tốt, có khả năng thích ứng tốt vói các điều kiện bất thuận, phù họp với điều kiện canh tác ở Việt Nam và có tính an toàn sinh học cao nên dễ dàng thương mại hoá và mở rộng thị trường với giá cả có tính cạnh tranh rất cao.
Hiệu quả về khoa học công nghệ:
- Trong các phương pháp chuyển gen vào thực vật hiện nay, phương pháp chuyển nạp gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens được đánh giá là đơn giản và dễ thực hiện hon các phưong pháp khác, phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm ở Việt Nam. - Với yêu cầu khoa học là tạo được cây ngô chuyển gen mang gen chịu hạn ở quy mô phòng thí nghiệm, quy trình chuyển gen chịu hạn của đề tài đã hoàn toàn đáp ứng. - Nghiên cứu của đề tài đã góp phần tăng cường năng lực chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ gen, tạo nền móng cho việc nghiên cứu ứng dụng CNSH trong chọn tạo giống ngô thương mại của Việt Nam trong tương lai.
Nghiên cứu; Tạo giống; Ngô; chịu hạn; Công nghệ gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
1 thạc sỹ