
- Ưng dụng công nghệ cao trong nhân giống mía quy mô công nghiệp và sản xuất mía hàng hóa năng suất chất lượng cao tại khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên và một số tỉnh có lợi thế
- Nhận dạng và điều khiển các hệ cơ phí tuyến đa biến MIMO dùng mô hình nơ ron MIMO NARX phối hợp với các thuật toán tính toán mềm
- Phân công phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013
- Khai thác nguồn gen một số giống nho quý để phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nho phục vụ tiêu dùng và chế biến rượu
- Nghiên cứu đánh giá công nghệ phát hiện chiếm quyền điều khiển các thiết bị IoT trên thế giới và đề xuất khả năng chuyển giao vào Việt Nam
- Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống lúa thuần mới bổ sung vào cơ cấu bộ giống chủ lực của tỉnh Quảng Trị
- Nghiên cứu thực trạng xây dựng mô hình dự báo kiểm soát một số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất sử dụng chế phẩm Probiotic phục vụ chăn nuôi lợn gà tại Hải Phòng
- Công tác thi đua khen thưởng đối với các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn hiện nay
- Sản xuất thử nghiệm cơm xốp ăn liền dạng rời và dạng miếng từ nguồn nguyên liệu gạo Cẩm Cai Lậy



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
CTDT/16-20
2021-52-497/KQNC
Nghiên cứu chính sách thu hút lao động dân tộc thiểu số vào làm việc trong các doanh nghiệp gắn với giảm nghèo bền vững
Đại học Thái Nguyên
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Nguyễn Thị Lan Anh
ThS. Đào Thị Hương; TS. Đỗ Thùy Ninh; PGS.TS. Đàm Thị Uyên; TS. Đô Xuân Luận; PGS.TS. Trân Viết Khanh; TS. Hà Quang Trung; ThS. Nguyễn Thị Hương; ThS. Đỗ Kim Dư; TS. Bùi Đình Hòa
Dân tộc học
01/06/2017
01/06/2020
22/09/2020
2021-52-497/KQNC
22/03/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Hệ thống hóa các lý thuyết về thu hút lao động và lao động dân tộc thiểu số vào làm việc trong các doanh nghiệp; xây dựng khung lý thuyết về nghiên cứu chính sách thu hút lao động dân tộc thiểu số vào làm việc trong các doanh nghiệp; kinh nghiệm chính sách của một số quốc gia trên thế giới và bài học áp dụng cho vùng dân tộc thiểu số Việt Nam. Phân tích, đánh giá hiệu quả, tác động các chính sách thu hút lao động dân tộc thiểu số làm việc trong các doanh nghiệp từ năm 1986 đến nay; xác định các nhân tố ảnh hưởng; chỉ rõ nhưng bất cập, hạn chế và vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới. Đề xuất giải pháp, cơ chế chính sách thu hút lao động dân tộc thiểu số vào làm việc trong các doanh nghiệp gắn với giảm nghèo bền vững ở vùngdân tộc thiểu số đến năm 2030.
Đề tài góp phần bổ sung cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc nghiên cứu thu hút lao động và lao động dân tộc thiểu số vào làm việc trong các doanh nghiệp; xây dựng khung lý thuyết về nghiên cứu chính sách thu hút lao động DTTS vào làm việc trong các doanh nghiệp. Bổ sung lý luận và nhận thức khoa học cho các ngành kinh tế, dân tộc và khoa học xã hội. Đề tài cung cấp cơ sở dữ liệu, đề xuất các cơ chế và phương thức giúp các cơ quan quản lý nhà nước, các cấp chính quyền và lao động dân tộc thiểu số nhận thức về việc làm, về giải quyết việc làm giúp nâng cao thu nhập giảm nghèo bền vững khi được làm việc trong các doanh nghiệp ở vùng DTTS năm 2030.
Dân tộc thiểu số; Chính sách; Lao động; Doanh nghiệp; Xóa đói giảm nghèo
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không