
- Nghiên cứu xu hướng kết tinh và hiện tượng quá bão hòa của một số dược chất kém tan ứng dụng trong bào chế nano tinh thể và hệ phân tán rắn vô định hình nhằm làm tăng sinh khả dụng thuốc
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng đo cao bằng GPS-RTK trong đo sâu địa hình đáy biển ven bờ
- Xây dựng định mức thu hồi xay xát thóc dự trữ quốc gia thành gạo dự trữ quốc gia
- Nghiên cứu đánh giá tác động của các bậc thang thủy điện trên dòng chính hạ lưu sông Mê Kông đến dòng chảy môi trường kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp giảm thiểu bất lợi
- Nghiên cứu công nghệ chiết tách osthole từ quả Xà sàng (Cnidium monneri) làm nguyên liệu sản xuất chế phẩm tăng cường sinh lí
- Nghiên cứu cải tạo và phát triển một số giống Hồng nhập nội bổ sung vào cơ cẩu giống hồng tại huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Bông
- Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật khu sinh thái rong biển nhiệt đới và sàng lọc các chủng tiềm năng công nghệ sinh học
- Đánh giá hiện trạng năng lực công nghệ và nhu cầu đổi mới công nghệ trong sản xuất vắc xin cho người
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất Cordycepin từ Cordyceps militaris bằng phương pháp lên men chìm
- Sự phát triển của công nghiệp văn hóa ở các nước Đông Bắc Á và tác động đến Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
HNQT/TKCG/03.20
2021-66-1928/KQNC
Nghiên cứu đánh giá công nghệ phát hiện chiếm quyền điều khiển các thiết bị IoT trên thế giới và đề xuất khả năng chuyển giao vào Việt Nam
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
PGS.TS. Trần Nguyên Ngọc
TS. Trần Cao Trưởng, TS. Nguyễn Việt Hùng, TS. Cao Văn Lợi, TS. Phan Thị Hải Hồng, TS. Nguyễn Quốc Khánh, TS. Hoàng Tuấn Hảo, TS. Phan Việt Anh, ThS. Nguyễn Hữu Nội, ThS. Vũ Đình Phái, TS. Khuất Văn Thành, ThS. Vi Bảo Ngọc, TS. Phạm Thị Huyền, TS. Lê Xuân Đức, TS. Nguyễn Trọng Hải, ThS. Hoàng Thế Triều
Tự động hóa (CAD/CAM, v.v..) và các hệ thống điều khiển, giám sát, công nghệ điều khiển số bằng máy tính (CNC), …
01/01/2020
01/06/2021
25/10/2021
2021-66-1928/KQNC
30/12/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Khảo sát các công nghệ, giải pháp về tấn công chiếm quyền điều khiển các thiết bị IoT trên thế giới, thực trạng các đặc thù trang thiết bị tại Việt Nam. Phối hợp với các đối tác Nhật Bản triển khai hệ thống hệ thống máy chủ thử nghiệm và cài đặt hệ thống Xpot proxy và Honeypot cho IoT Malware (của Đại học Yokohama và NICT) tại máy chủ do Học viện tạo lập nhằm thu thập các mã độc tấn công vào các hệ thống IoT tại Việt Nam (https://sec.ynu.codes/iot). Triển khai phòng LAB nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống IoT của nhóm nghiên cứu mạnh về An toàn thông tin tại phòng S1.2211, Học viện Kỹ thuật quân sự/ BQP. Phối hợp với Viện 10/ BTL86/BQP xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn công nghệ phát hiện chiếm quyền diều khiển các thiết bị IoT.
Hệ thống thu thập mã độc và dữ liệu tấn công các thiết bị IoT đã được triển khai tại Việt Nam, Học viện Kỹ thuật Quân sự dưới danh nghĩa Đại học kỹ thuật Lê Quý Đôn được xác định là một đơn vị trong mạng lưới các cơ sở đào tạo, nghiên cứu trong số hơn 100 tổ chức trên thế giới tích cực triển khai hệ thống này (thông tin chi tiết về việc triển khai có tại website https://sec.ynu.codes/iot/organizations). Từ đầu tháng 6/2021 đến thời điểm nghiệm thu đã thu thập được thêm 640 mẫu mã độc mới do các đợt tấn công xâm nhập từ vào hệ thống giả lập đặt tại Việt Nam, hiện nay vẫn đang tiếp tục thu thập và phân tích tại phòng thí nghiệm An toàn thông tin/ Học viện Kỹ thuật quân sự.
Internet of thing; Quyền điều khiển; Công nghệ phát hiện; Chuyển giao công nghệ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
01 TS; 02 ThS