
- Nghiên cứu tạo các dòng đậu tương chuyển gen kháng sâu hại
- Nuôi cá đối mục thương phẩm công nghiệp
- Nghiên cứu quá trình phát triển đào tạo và phát triển nhân lực công tác xã hội chuyên nghiệp tại các tỉnh Tây Nguyên hiện nay
- Chiến lược an ninh đối ngoại của Trung Quốc thời đại Tập Cận Bình và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
- Nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa protein vỏ Glycoprotein (GP5) của virus gây bệnh lợn tai xanh trong thuốc lá và đậu tương
- Nâng cao năng lực xây dựng và kiểm nghiệm phương pháp chuyển giao công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam
- Rà soát nghiên cứu xây dựng các quy trình hiệu chuẩn chuẩn đo lường và phương tiện đo đảm bảo sự hài hòa quốc tế phục vụ tham gia thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) toàn cầu về đo lường trong thương mại
- Nghiên cứu xây dựng quy trình điều trị gen cho bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ổn định và liên kết các giồng cát ven biển tại các tỉnh Trung Bộ để tạo thành đê biển tự nhiên nhằm giảm thiểu tác động của mực nước biển dâng
- Hợp tác nghiên cứu các giải pháp thân thiện với môi trường để kiểm soát một số côn trùng gây hại (mối kiến gián) ở đô thị



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NĐT.56.FRA/19
2022-02-0814/NS-KQNC
Nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến sự phát triển bộ rễ có ảnh hưởng đến khả năng chịu hạn mặn ở lúa Việt Nam
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Hoàng Thị Giang
ThS. Vũ Thị Hường, KS. Đỗ Văn Toàn, ThS. Trần Hiền Linh, ThS. Cao Thị Châm, TS. Phùng Thị Phương Nhung, ThS. Lê Thị Liễu, TS. Lê Đức Thảo, CN. Trương Thu Lân
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/09/2019
01/03/2022
01/07/2022
2022-02-0814/NS-KQNC
03/08/2022
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Nghiên cứu xác định vai trò của QTL_25 (thu được từ phân tích GWAS khả năng chịu mặn) đối với khả năng tăng cường tính chịu mặn để đưa vào ứng dụng trong các chương trình chọn tạo giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Khai thác những giống lúa địa phương có tiềm năng chịu hạn, chịu mặn và duy trì năng suất trong điều kiện hạn đã được tuyển chọn trong đề tài là nguồn vật liệu quý cho công tác chọn tạo giống lúa chống chịu
- Hiệu quả kinh tế: Đây là một đề tài nghiên cứu cơ bản nhưng các phát hiện mới của đề tài có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cao. Các kết quả nghiên cứu của đề tài nếu được tiếp tục nghiên cứu và phát triển sẽ được ứng dụng vào thực tiễn để chọn tạo thành công các giống lúa có bộ rễ phát triển tốt, có khả năng chống chịu hạn, mặn và duy trì năng suất trong điều kiện hạn. Đây sẽ là bước đột phá về giống lúa, mang lại hiệu quả kinh tế to lớn, góp phần giải bài toán khó về tình trạng hạn, mặn hàng năm vẫn diễn ra và gây thiệt hại to lớn về kinh tế ở các tỉnh Miền Trung và Đồng Bằng Sông Cửu Long, nhất là trong bối cảnh hạn và xâm nhập mặn đang diễn ta hết sức phức tạp ở nước ta những năm gần đây.
- Hiệu quả xã hội: Biến đổi khí hậu toàn cầu với tình trạng hạn hạn, nước biển dâng đang diễn biến hết sực phức tạp, khiến cho diện tích canh tác lúa ở nhiều vùng đồng bằng ven biển và vùng Đồng Bằng sông Cửu Long bị nhiễm mặn không thể canh tác, gây ra thiệt hại về kinh tế và cuộc sống bấp bênh cho những người nông dân trồng lúa ở đây. Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp các nhà khoa học có thêm cở sở lý luận và thực tiễn để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo, đặc biệt là các nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn, mặn nhằm giải quyết vấn đề trên, đóng góp vào việc ổn định sản xuất, an sinh xã hội, đảm bảo thu nhập và cuộc sống cho người nông dân trồng lúa ở các vùng chịu ảnh hưởng của hạn, mặn và xâm nhập mặn.
Bộ rễ; Lúa; Chịu hạn; Chịu mặn; Yếu tố phiên mã
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
- 01 Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học cây trồng - 01 Thạc sỹ chuyên ngành công nghệ sinh học