
- Cơ sở khoa học của giám sát xã hội và phản biện xã hội ở nước ta hiện nay
- Phân tích sàng lọc và phân tích thẩm định an toàn thực phẩm trên cơ sở phát triển và ứng dụng kỹ thuật điện di mao quản đa kênh sử dụng đồng thời hai cảm biến điện hóa và đo quang: ứng dụng thí điểm trong kiểm soát một số thực phẩm chức năng và đồ uống có cồn dễ bị làm giả tại Việt Nam
- Nghiên cứu chính sách giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc
- Tác động tiêu cực của chất phụ gia của nhựa lên động vật phù du nước ngọt
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy đột dập liên tục để gia công máng đi dây điện bằng nhựa
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý các dự án đầu tư không có cấu phần xây dựng
- Nghiên cứu công nghệ tưới nước thông minh tiết kiệm bằng hệ thống cảm biến độ ẩm (Soil Moisture Sensor) cho một số loại cây trồng ở vùng hạn hán Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ
- Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật Nested Multiplex realtime - PCR phát hiện một số căn nguyên vi khuẩn và vi nấm gây viêm màng não thường gặp ở khu vực thành phố Hà Nội
- Về tính ổn định của một số lớp phương trình vi phân phiếm hàm phụ thuộc thời gian
- Nghiên cứu tích hợp công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh đa chức năng từ phụ phẩm chế biến sắn kết hợp nano silic phục vụ canh tác sắn bền vững tại Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN-59/15
2018-24-1162/KQNC
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nấm men giầu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng
Viện Công nghiệp thực phẩm
Bộ Công Thương
Quốc gia
TS. Nguyễn Thị Minh Khanh
ThS. Nguyễn Thị Trang, ThS. Phạm Thu Trang, ThS. Lê Thị Thắm, ThS. Trịnh Thanh Hà, ThS. Trần Hoàng Quyên, ThS. Nguyễn Minh Châu, ThS. Lê Văn Bắc
Công nghệ liên quan đến xác định chức năng của ADN, protein, enzym
01/12/2015
01/06/2018
28/09/2018
2018-24-1162/KQNC
13/12/2018
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Đề tài đã tuyển chọn được 03 chủng nấm men có khả năng tích lũy kẽm cao, với hàm lượng kẽm tổng số tích lũy trong sinh khối khô trung bình đạt 8mg/g: Saccharomyces cerevisiae CNTP4065, Saccharomyces cerevisiae CNTP 4054, Saccharomyces cerevisiae CNTP 4130. Đây là 03 chủng tiềm năng cho các nghiên cứu chuyên sâu và các ứng dụng sản xuất quy mô công nghiệp sau này.
Đề tài đã xây dựng được 02 quy trình công nghệ: Quy trình công nghệ sản xuất bột nấm men giàu kẽm hữu cơ quy mô 7-10kg/mẻ, quy trình công nghệ sản xuất viên nấm men giàu kẽm với hàm lượng kẽm >5mg/viên; Các quy trình đã được kiểm tra và đưa ra các thông số kỹ thuật đầy đủ. Đây là tiền để đề xây dựng các quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm khác có sử dụng bột nấm men giàu kẽm làm nguyên liệu. Những kết quả khoa học công nghệ đạt được chính là cơ sở để làm đa dạng hóa các loại sản phẩm thực phẩm từ bột nấm men giàu kẽm.
Trong quá trình thực hiện đề tài có sự kết quả hợp tác giữa Viện Công nghiệp thực phẩm, Công ty cổ phần Bioscope Việt Nam, Công ty cổ phần công nghệ xanh Nhật Minh. Sản phẩm đề tài là sản phẩm tiềm năng để kêu gọi các công ty liên quan có thể đầu tư, phát triển, phân phối sản xuất sản phẩm đưa ra thị trường cho người tiêu dùng.
Mức độ tác động với kinh tế, xã hội và môi trường: Kết quản của đề tài góp phần làm phong phú thêm dòng sản phẩm an toàn, thân thiện với con người, đặc biệt đối với trẻ em và những người bị thiếu hụt hàm lượng nguyên tố kẽm trong khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày.
Mức độ chuyển giao: Đề tài đã xây dựng và vận hành dây chuyền sản xuất thử nghiệm ổn định, sẵn sàng chuyển giao công nghệ với các công ty, đơn vị có nhu cầu phát triển sản xuất sản phẩm bột nấm men giàu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất các thực phẩm chức năng.
Nấm men; Kẽm hữu cơ; Thực phẩm chức năng; Sinh khối
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
Đã tham gia đào tạo được 01 thạc sỹ, 01 tiến sỹ thuộc chuyên ngành Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm