liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

0617/KHNN

Nghiên cứu đánh giá vùng có điểu kiện phát triển lúa gạo đặc sản hàng hóa tại một sổ huyện trên địa bàn Sơn La

Trung tâm nghiên cứu Khoa học và Chuyển giao công nghệ (Trường Đại học Tây Bắc)

UBND Tỉnh Sơn La

Tỉnh/ Thành phố

Nguyễn Văn Khoa

ThS. Nguyễn Hoàng Phương; ThS. Đặng Văn Công; ThS. Nguyễn Thị Quyên; ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền; ThS. Phạm Thị Thanh Tú; ThS. Phạm Quang Trung; ThS. Vũ Phong Lâm; KS. Bùi Thị Hồng Thơm

Khoa học nông nghiệp

08/2015

12/2016

23/12/2016

0617/KHNN

15/06/2017

Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN

Đề tài đã đề xuất bản quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo đặc sản chất lượng cạo tại tỉnh Sơn La. Đề xuất được gửi cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn làm căn cứ để xây dựng Quy hoạch sản xuất lúa gạo đặc sản tại Sơn La; Các thí nghiệm đặt tại Phù Yên, Sốp Cộp và Mường Chanh Mai Sơn là mô hình điểm và được người dân ứng dụng mở rộng diện tích sản xuất lúa đặc sản. Trong đó đặc biệt vùng Mường Chanh Mai Sơn và Mường Và của sốp Cộp đã mở rộng sản xuất lúa nếp đặc sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Đây cũng là cơ sở để chính quyền địa phương đang tiến hành xây dựng thương hiệu cho lúa nếp đặc sản của Sơn La. Hiện nay chính quyền huyện sốp Cộp đang tiến hành các công việc để xây dựng thương hiệu gạo nếp Mường Và, Sốp Cộp.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, hiện nay các vùng Mường Chanh, Sốp Cộp đã phát triển mở rộng sản xuất lúa nếp đặc sản lên hàng trăm ha. Đặc biệt vùng Phù Yên, hiện nay huyện đã đẩy mạnh việc sản xuất gạo chất lượng cao lên hàng trăm ha phục vụ tiêu dùng và trở thành hàng hóa giúp tăng thu nhập cho người dân.

phát triển lúa gạo đặc sản; nghiên cứu đánh giá vùng có điều kiện phát triển lúa gạo đặc sản; gạo đặc sản hàng hoá

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

03 kỹ sư ngành nông họ