
- Nghiên cứu phối hợp các chế phẩm protein thủy phân và betaglucan từ phụ phẩm của các nhà máy sản xuất cá Tra phi lê và bia công nghiệp để tối ưu hóa khẩu phần thức ăn trong chăn nuôi heo tại Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu mô hình sinh thái khép kín nhằm nâng cao chuỗi giá trị cho ngành chế biến thủy sản tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu ứng dụng một số vật liệu tiên tiến thân thiện môi trường trong canh tác nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc
- Luận cứ khoa học và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp phần mềm tỉnh Quảng Trị đến năm 2020
- Xây dựng chương trình phần mềm và cơ sở dữ liệu quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân trên điạ bàn tỉnh Ninh Bình
- Công cụ hỗ trợ xử lý lỗi dựa trên tri thức cho hệ thống mạng và truyền thông
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị rung khử ứng suất dư ứng dụng cho các chi tiết cơ khí dạng hàn và đúc có trọng lượng và kích thước lớn
- Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện thể chế chính sách nhằm giảm thiểu rủi ro lũ quét và sạt lở đất đá ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Nghiên cứu thực trạng suy tuyến giáp trên bà mẹ mang thai đến khám và quản lý thai nghén tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
- Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng trang thông tin điện tử và phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu phục vụ công tác của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TB.13X/13-18
2017-53-890
Nghiên cứu đánh giá xu hướng tín ngưỡng của cộng đồng dân tộc Mông theo đạo Tin Lành và một số hiện tượng tôn giáo mới vùng Tây Bắc
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc
PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng
GS.TS. Đỗ Quang Hưng, PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh, PGS.TS. Hoàng Minh Đô, PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn, TS. Nguyễn Hữu Thụ, TS. Nguyễn Mạnh Tiến, PGS.TS. Nguyễn Văn Chính, PGS.TS. Lâm Bá Nam, ThS. Đoàn Đức Phương
Nghiên cứu tôn giáo
08/2014
02/2017
27/04/2017
2017-53-890
Nghiên cứu một cách có hệ thống sự hiện diện của các hệ phái Tin Lành ở các tỉnh vùng núi phía Bắc như một thực tế (de facto), những điểm nóng tiềm ẩn tại các tỉnh thuộc phạm vi của Ban chỉ đạo Tây Bắc trước đây liên quan tới những vấn đề tôn giáo và tộc người, hiện trạng của cộng đồng dân tộc Mông theo các hệ phái Tin Lành giai đoạn trước và sau Chỉ thị 01 của Thủ tướng Chính phủ (2005). Làm rõ những tác động đa chiều về phương diện văn hóa-xã hội cũng như chính trị-xã hội của việc du nhập các hệ phái Tin Lành và nảy sinh một số hiện tượng “tôn giáo mới” đối với cộng đồng dân tộc Mông từ cuối những năm 1980 đến nay, mối liên hệ giữa cộng đồng Mông theo các hệ phái Tin Lành ở Việt Nam với cộng đồng Mông ở các nước trên thế giới, tập trung vào cộng đồng Mồng ở Hoa Kỳ (với những nghiên cứu thực địa ở Minnesota). (Hiện tại vẫn đang cộng tác với các cơ quan chức năng giải quyết những vấn đề với nhóm người Mông theo giáo phái Dương Văn Mình!).
Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng, đưa ra những dự báo cũng như tư vấn phương hướng giải quyết những vấn đề liên quan tới cộng đồng Mông theo đạo Tin Lành và vấn đề nảy sinh các tôn giáo mới nói riêng, cộng đồng Mông ở Việt Nam nói chung, thời gian tới.
Dân tộc Mông; Đạo Tin lành; Tây Bắc
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01