
- Phát triển nguồn nhân lực vùng Nam bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
- Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển giống cam quýt không hạt ở phía Bắc
- Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây thuốc đặc hữu quý hiếm của vùng Đông Nam Bộ tại Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai
- Nghiên cứu kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ của Australia đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu xây dựng các quy trình hiệu chuẩn (QTHC) chuẩn đo lường và phương tiện đo (PTĐ) đảm bảo sự hài hòa quốc tế phục vụ tham gia thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) toàn cầu về đo lường trong đảm bảo an toàn sức khỏe và môi trường
- Vấn đề phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên
- Sản xuất thử nghiệm chế phẩm axit gamma amino butyric (GABA) và thực phẩm chức năng giàu GABA từ gạo lứt đậu tương
- Đào tạo chuyên gia về Lean Six Sigma đai vàng đai xanh đai đen cho các doanh nghiệp và cán bộ tư vấn năng suất chất lượng tại các tổ chức sự nghiệp của các bộ ngành và địa phương
- Nghiên cứu chọn tạo giống dứa chất lượng cao phục vụ ăn tươi và chế biến
- Nghiên cứu thành phần loài một số Ký sinh trùng có nguồn gốc từ động vật Ký sinh trên người Việt Nam sử dụng phương pháp hình thái học và sinh học phân tử



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
102.04-2014.16
2018-66-094
Nghiên cứu một số phương pháp đo đạc trong tương thích điện từ của các hệ thống thông tin nhiều ăng-ten
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
TS. Lê Đình Thành
TS. Hoàng Đình Thuyên, TS. Nguyễn Huy Hoàng, TS. Tạ Chí Hiếu, TS. Nguyễn Quốc Định, TS. Bùi Văn Hà, TS. Nguyễn Văn Trung
Các hệ thống và kỹ thuật truyền thông
03/2015
03/2017
24/09/2017
2018-66-094
Kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào các nghiên cứu về đo tương thích trường điện từ. Đào tạo tiến sỹ về Đo hệ số hấp thụ riêng (SAR) trong tương thích trường điện từ của các hệ thống nhiều ăng-ten.
Phân tích và đề xuất mô hình toán học tính toán trường điên từ tổng hợp (hoặc giá trị SAR) tại một điểm đo. Đề xuất phương pháp ước lượng SAR dựa trên một vài giá trị đo cụ thể. Phân tích ảnh hưởng của các vấn đề đo kiểm như ảnh hưởng của tay người dùng đến kết quả đo SAR.
Bức xạ điện từ; Phương pháp đo đạc; Kỹ thuật ước lượng; Hệ thống thông tin nhiều anten
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Tiến sỹ