Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

NVQG2017/09

2022-52-0011/KQNC

Nghiên cứu nâng cao năng suất và sử dụng có hiệu quả nguồn gen gà Lông Xước

Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Quốc gia

PGS.TS. Lê Minh

PGS.TS. Nguyễn Hưng Quang, PGS.TS. Trần Huê Viên, TS. Trần Thị Hoan, TS. Hồ Thị Bích Ngọc, TS. Phan Thị Hồng Phúc, TS. Nguyễn Thanh Hiếu, TS. Mai Anh Khoa, Kỹ sư. Mai Thị Nhung

Di truyền và nhân giống động vật nuôi

09/2017

08/2021

05/12/2021

2022-52-0011/KQNC

06/01/2022

Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

Xây dựng bộ tiêu chuẩn cơ sở đàn hạt nhân và đàn sản xuất cho gà Lông Xước. Xây dựng đàn hạt nhân gà Lông Xước với quy mô 200 mái sinh sản có đặc điểm ngoại hình đặc trưng của giống, đạt các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật: tuổi đẻ: 21 - 22 tuần tuổi, khối lượng vào đẻ: 1.500 - 1.700 g/mái, năng suất trứng/mái/năm: ≥ 70 quả, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng: 5.500 g, tỷ lệ trứng có phôi ≥ 90%, tỷ lệ nở/phôi: ≥ 85%. Tạo được đàn sản xuất gà Lông Xước với quy mô 500 mái sinh sản có đặc điểm ngoại hình đặc trưng của giống, đạt các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật: tuổi đẻ: 21 – 23 tuần tuổi, khối lượng vào đẻ: 1.400 - 1.600 g/mái, năng suất trứng/mái/năm: ≥ 65 quả, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng: 6.000 g, tỷ lệ trứng có phôi ≥ 90%, tỷ lệ nở/phôi: ≥ 85%. Chọn được đàn gà Lông Xước có đặc điểm ngoại hình đặc trưng, cải thiện được năng suất nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi tại các tỉnh miền núi phía Bắc.
20241
Hiệu quả kinh tế: Kết quả nghiên cứu của đề tài đã tuyển chọn, xây dựng được quy trình kỹ thuật khoa học góp phần nâng cao giá trị kinh tế trong chăn nuôi gà lông Xước. Đề tài được triển khai và nhân rộng sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Tác động kinh tế - xã hội, môi trường Địa điểm triển khai thực hiện đề tài là các xã thuộc vùng núi cao của tỉnh Hà Giang - nơi có gà lông Xước phân bổ, việc khai thác, phát triển nguồn gen quý này sẽ là cơ hội tiến tới phát triển thành sản phẩm hàng hóa đặc trưng. Kết quả của đề tài đã có tác động nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, thay đổi nhận thức, thói quen của người dân trong chăn nuôi gà Lông Xước, đồng thời sẽ là cơ hội để các doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia phát triển giống gà này; từ đó sẽ góp phần tác động vào kinh tế - xã hội và môi trường.

Nghiên cứu; Nâng cao năng suất; Sử dụng; Hiệu quả; Nguồn gen; Gà Lông Xước

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Cơ sở để xây dựng đề án SXTN,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

02 Thạc sĩ