
- Nghiên cứu khả năng tạo lipit của các loài nấm nhầy thu thập từ Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ít xâm lấn có sử dụng vật liệu mới trong điều trị một số bệnh lý cột sống và xương khớp
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục đại học 2012
- Xây dựng mô hình sản xuất lúa giống và lúa thương phẩm chất lượng cao tại huyện Lắk tỉnh Đắk Lắk
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nuôi tôm thẻ chân trắng 3 vụ/năm tại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường Chương trình phát triển cây ăn quả trên đất dốc và đề xuất các giải pháp thực hiện đến năm 2025
- Sản xuất thử và phát triển giống chuối Tiêu hồng theo hướng VietGAP cho vùng Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ
- Hoàn thiện pháp luật vê giao dịch bảo đảm để thực thi các quy định mới của Bộ luật dân sự năm 2015
- Khảo stas tình trạng suy dinh dưỡng và mối liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại phòng khám nhi Bệnh viện đa khoa Bạc Liêu (từ tháng 7/2015 đến tháng 10/2014)
- Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng tim mạch của loài Sưa đỏ Dalbergia tonkinensis ở Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VIII1.99-2012.08
2017-82-893
Nghiên cứu nghệ nhân quan họ trong quá trình bảo tồn phát huy di sản dân ca quan họ ở hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Quốc gia
PGS.TS. Bùi Quang Thanh
PGS.TS. Từ Thị Loan, ThS. Nguyễn Đắc Toàn, TS. Bùi Quang Hùng, ThS. Nguyễn Thu Hường, ThS. Vũ Hoa Ngọc
Nghệ thuật trình diễn
01/2014
01/2016
20/05/2017
2017-82-893
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Công trình khoa học nghiên cứu mang tính tổng quát, chuyên sâu và hệ thống về nghệ nhân quan họ, các thế hệ hạt nhân mang tính quyết định đối với quá trình sáng tạo, lưu giữ, trao truyền loại hình sinh hoạt văn nghệ có giá trị ngang tầm nhân loại. Nếu như trong suốt hơn nửa thế kỷ qua, hâu hêt các công trình, bài báo đã công bô, chỉ đi sâu tìm hiểu nguồn gốc dân ca quan họ, đặc trưng và cách thức, lề lối của di sản văn hóa độc đáo này; mà chưa quan tâm nghiên cứu chuyên sâu về nghệ nhân (với tư cách là đối tượng nghiên cứu dưới góc độ nhân học và văn hóa học). Cũng đến đề tài này, lần đầu tiên, việc khảo sát tổng thể và nghiên cứu thực trạng để góp phần xác định một cách khoa học về đối tượng được coi là những “báu vật nhân văn sống” trong sự vận động, phát triển và thay đổi của môi trường xã hội nhân văn, từ đó, khả dĩ cung cấp một số cơ sở những căn cứ khoa học và thực tiễn cho nhiệm vụ xây dựng chính sách đối với nghệ nhân quan họ, hiện tại và lâu dài. Trước hết, điều này phù hợp với yêu cầu của UNESCO về việc thực hiện chương trình - hành động của nước sở tại đối với di sản văn hóa phi vật thể đã được đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, góp phần bảo vệ nguồn “báu vật nhân văn sống” trong quá trình bảo tồn và phát huy bền vững di sản văn hóa do chính họ lưu giữ, sáng tạo và trao truyền qua các thế hệ. Sau nữa, từ thực tiễn nghiên cứu nghệ nhân quan họ, mục đích nghiên cứu nếu đạt hiệu quả, nội dung của quá trình nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho việc gợi mở hướng nghiên cứu nghệ nhân một cách chuyên sâu thuộc các lĩnh vực khác/các loại hình văn hóa - nghệ thuật khác của các cấp quản lý văn hóa và nhà nước nói chung.
Công trình đã được coi là tài liệu tham khảo mang tính ứng dụng để các cơ quan chức năng góp phần nghiên cứu tiêu chí vinh danh các nghệ nhân cấp tỉnh và cấp quốc gia.
Nghệ nhân; Dân ca quan họ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không