
- Bất ổn về chính sách của Chính phủ lưu giữ tiền mặt của doanh nghiệp và giá trị của tiền
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất màng cellulose sinh học
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo một số thiết bị cơ giới hóa tự động hóa một số khâu trong thu hoạch một số loại cây ăn quả tại vùng Tây Nam Bộ
- Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng chống ung thư của 3 loài thuộc chi Caesalpinia (C bonduc C minax và C latisiliqua)
- Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế và tác dụng dược lý của bài thuốc bổ trợ điều trị Eczema
- Ứng dụng CNTT nâng cao năng lực quản lý và điều hành tại UBND TP Nam Định
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp mô hình nâng cao năng lực của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở một số địa bàn trọng yếu vùng Tây Bắc
- Quá trình hình thành thể loại tiểu thuyết hiện đại trong văn học của Việt Nam và một số nước Đông Nam Á
- Nghiên cứu chế tạo và sử dụng bộ KIT phát hiện kháng sinh trong sữa bằng kỹ thuật nano
- Vấn đề đảm bảo quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững Tây Nam bộ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.02-2018.11
2023-48-0688/NS-KQNC
Nghiên cứu phát triển cảm biến sinh học dùng hiệu ứng plasmonic để xác định cấu trúc các G-quadruplex DNA aptamer ứng dụng trong phát hiện sớm và đặc hiệu tế bào ung thư vú
Viện Khoa Học Vật Liệu
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Đào Nguyên Thuận
TS. Ứng Thị Diệu Thúy, PGS.TS. Đồng Văn Quyền, PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng, TS. Nguyễn Ngọc Lan, ThS. Nguyễn Nhật Linh, ThS. Trần Thị Thu Hương, CN. Lê Thị Quỳnh Xuân, GS.TS. Phan Anh Tuấn, GS.TS. Michel-Beyerle Maria Elisabeth
Công nghệ liên quan đến xác định chức năng của ADN, protein, enzym
01/12/2018
01/12/2022
30/03/2023
2023-48-0688/NS-KQNC
21/04/2023
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Đây là đề tài nghiên cứu cơ bản nên không có ứng dụng hay chuyển giao công nghệ.
Ý nghĩa khoa học: Đề tài đã đạt được hai kết quả chính tương ứng với hai mục tiêu chính của đề tài: (1) Kết quả xác định cấu trúc G-quadruplex tạo bởi các chuỗi G-quadruplex DNA. (2) Kết quả phân tích liên kết của các aptamer với Nucleolin nhằm phát hiện sớm Nucleolin biểu hiện trên bề mặt của tế bào ung thư vú và làm tăng ái lực liên kết, qua đó tăng độ nhạy và tính đặc hiệu của phương pháp phát hiện mới này.
Bên cạnh đó , chúng tôi còn đạt được thêm 02 kết quả mới: (3) Kết quả chế tạo thành công các hạt nano vàng bằng phương pháp plasma jet có độ tinh khiết rất cao và chế tạo đế SERS dựa trên mảng sắp xếp hai chiều của các hạt nano vàng để làm cảm biến sinh học. (4) Kết quả mở rộng nghiên cứu tương tác của các aptamer có chứa cấu trúc G-quadruplex tạo bởi chuỗi RNA Spinach với các phân tử đánh dấu sinh học như DFHBI (chất phát quang tương tự GFP) dùng làm đánh dấu sinh học các chuỗi RNA trên tế bào sống) và tìm ra cơ chế quang lý (photophysics) của tương tác nhằm tối ưu liên kết này để ứng dụng làm cảm biến sinh học
Cảm biến sinh học; Cấu trúc; G-quadruplex DNA aptamer; Tế bào ung thư vú; Phát hiện; Đặc hiệu
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
01 sáng chế “Quy trình sản xuất dung dịch nano vàng”, tác giả Đào Nguyên Thuận và Lê Thị Quỳnh Xuân được chấp nhận đơn theo quyết định số 17820w/QĐ-SHTT ngày 02/11/2021 của Cục Sở hữu trí tuệ.
01 học viên cao học (đã bảo vệ thành công và đã được nhận bằng Thạc sỹ) và hỗ trợ đào tạo 01 Nghiên cứu sinh: Học viên cao học: Paoxiong Souada (2020) Nghiên cứu chế tạo hạt nano vàng bằng phương pháp plasma jet định hướng làm đế SERS cho ứng dụng biosensor. Luận văn thạc sỹ khóa K28 (2018-2020), trường ĐHSP Hà Nội, giấy chứng nhận số 425/GCN-ĐHSPHN ngày 18/11/2020. Nghiên cứu sinh: Lê Thị Quỳnh Xuân (từ 2019) Nghiên cứu công nghệ Plasma ứng dụng trong tổng hợp vật liệu kim loại nano và nông y sinh, nghiên cứu sinh Học viện Khoa học và Công Nghệ (GUST, VAST). Quyết định số 1832/ QĐ-HVKHCN ngày 31/12/2019