- Nghiên cứu tác dụng kháng biofilm của hạt nano polymer bọc α-mangostin lên vi khuẩn gây bệnh sinh biofilm Streptococcus mutans và Staphylococcus aureus
- Thiết kế mới 10 bài thực hành Vật lý ứng dụng (Cảm biến)
- Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trồng thâm canh và trưng cất tinh dầu Húng quế (Ocimum basilicum L) tại tỉnh Phú Thọ
- Ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình chế biến sản phẩm thảo quả trên địa bàn huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo vi mạch bảo mật dữ liệu ứng dụng trong IoT và phát triển thiết bị ứng dụng
- Rà soát nghiên cứu xây dựng các quy trình hiệu chuẩn chuẩn đo lường và phương tiện đo đảm bảo sự hài hòa quốc tế phục vụ tham gia thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) toàn cầu về đo lường trong thương mại
- Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến khả năng dự trữ Carbon của các hệ sinh thái tự nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ và đề xuất các giải pháp thích ứng
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo và thử nghiệm thiết bị phun cát ướt làm sạch vỏ tàu trong sửa chữa tàu thủy phù hợp với điều kiện thực tế
- Tối ưu hóa các thông số công nghệ của phương pháp xung định hình với bột titan trộn trong dung dịch điện môi khi gia công thép làm khuôn bằng phương pháp Topsis – Taguchi
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2016-48-649
Nghiên cứu tạo dòng ngô bố mẹ được tăng cường khả năng tổng hợp tinh bột bằng công nghệ gen
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Trọng điểm và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2020
PGS.TS. Nguyễn Đức Thành
PGS.TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Trần Thị Lương, ThS. Lê Hoàng Đức, ThS. Vũ Thị Bích Huyền, ThS. Nguyễn Thùy Ninh, ThS. Nguyễn Thị Thu, TS. Phan Xuân Hào, TS. Vương Huy Minh, TS. Bùi Mạnh Cường
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/2012
12/2015
14/03/2016
2016-48-649
08/06/2016
378
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chọn được 7 THL (cặp lai) giữa các dòng bố mẹ chuyển gen cho con lai có NSLT cao trên 12 tấn/ha, đó là các THL: 26SM6T3 x 240SC45T3, 26SM8T3 x 240SC45T3, 26SM8T3 x 95SE4T2, 26SMT3 x 95SE4T2, 240SC45T3 x 26SMT3, 240SC30T2 x 26SMT3, 21BE3T2 x 20SMT3 và 13 THL giữa bố mẹ chuyển gen và các dòng ưu tú cho con lai có NXLT cao trên 12 tấn/ha (26 x 95SE4T2, 240SC44T3 x 26, 240SC45T3 x 71, 240SC44T3 x 35, 240SC45T3 x 35, 20SM20T3 x 65, 20SMT3 x 171, 411 x 240SC45T3, 245 x 240SC45T3, 81 x 95SE3T2, 21BE3T2 x CM, 95SE4T2 x 71, 64BE2T2 x 71.
Như vậy đề tài đã tạo được 20 THL cho năng suất trên 12 tấn/ha (so với đăng ký 1- 2 THL cho năng suất trên 12 tấn/ha). Các tổ hợp lai này đã được chuyển giao cho Viện Nghiên cứu Ngô để lưu giữ và triển khai.
Tạo dòng; Ngô; Tinh bột; Công nghệ gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 9
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Đào tạo: 03 thạc sĩ, 05 cử nhân