
- Xây dựng và quản lý nhãn hiệu tập thể Trứng vịt Đông Lỗ xã Đông Lỗ huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu giá trị của HS-Troponin T trong tiên lượng một số biến chứng ở bệnh nhân phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot
- Nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết tinh chế geraniin trong vỏ quả chôm chôm (Nephelium lappaceum L) để hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp và tiểu đường
- Nghiên cứu công nghệ chiết tách osthole từ quả Xà sàng (Cnidium monneri) làm nguyên liệu sản xuất chế phẩm tăng cường sinh lí
- Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển giống cam quýt không hạt ở phía Bắc
- Xây dựng quy trình công nghệ dự báo quỹ đạo và cường độ bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và biển Đông hạn 5 ngày
- Nghiên cứu luân cứ khoa học khai thác giá trị di sản văn hóa – lịch sử Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm phục vụ phát triển du lịch Hải Phòng
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học màng quang hóa (Membrane Photobioreactor) xử lý nước thải kết hợp sản xuất sinh khối tảo định hướng tạo sản phẩm sinh học
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống nhân tạo bào ngư vành tai (Haliotis asinina)
- Nghiên cứu hiện trạng quần thể và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững loài Rồng đất (Physignathus cocincinus Cuvier 1829) tại tỉnh Thừa Thiên Huế



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-02-774
Nghiên cứu tạo giống ngô chịu hạn bằng công nghệ gen
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
TS. Nguyễn Văn Đồng
KS. Lê Thị Mai Hương, TS. Phạm Thị Lý Thu, TS. Lê Huy Hàm, KS. Lê Thị Thu Về, KS. Lê Thị Lan, ThS. Phạm Thị Hương, KS. Nguyễn Chiến Hữu
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/2011
06/2015
24/08/2015
2015-02-774
03/11/2015
378
- Nghiên cứu chọn lọc được 2 vector mang gen chịu hạn pZY101::CaMV35S::ZmNF-YB2 và pSIchYG-2::SARK::IPT thích họp cho việc biến nạp vào 3 dòng ngô chọn lọc VH1, CM8, CH9 thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens chủng EHA101/EHA105. - Xây dựng và hoàn thiện được quy trình chuyển gen chịu hạn vào một số dòng ngô chọn lọc: VH1, CM8, CH9. Quy trình này đã được áp dụng một cách hiệu quả tạo ra các dòng ngô Việt Nam mang gen chịu hạn ZmNF-YB2 và IPT. - Đã thu được 10 dòng ngô chọn lọc mang gen chịu hạn ỏ' thế hệ Tl, trong đó có 3 dòng mang gen ZmNF-YB2 (VH1.F.3.7, CH9.F.9.9, CH9.F.11.1) và 7 dòng mang gen IPT (CM8.I.1.1, CM8.I.2.6, CM8.I.8.4, CH9.I.5.1, CH9.I.6.5, CH9.I.7.2, CH9.I.15.1). Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của 10 dòng ngô đã xác định được 2 dòng có tính chịu hạn khả quan nhất so vói đối chứng cùng dòng: 01 dòng mang gen ZmNF-YB2 (CH9.F.9.9) vó'i chỉ số tăng trưởng thân đạt 37,3%, tăng trưởng rễ đạt 21,85%, tăng trưởng sinh khối đạt 71,09%; 01 dòng mang gen IPT (CM8.I.2.6) vói chỉ số tăng trưởng thân đạt 47,19%, tăng trưởng sinh khối đạt 52,97%. - Bước đầu xác định được dòng ngô TI CM8.I.2.6 mang gen 1PT có khả năng kết họp tốt, các chỉ tiêu nông học của các tổ họp lai không có sự khác biệt đáng kể so vói dòng đối chứng.
Những dòng ngô chuyển gen chịu hạn thu được sẽ được nhóm nghiên cứu lưu giữ để sử dụng cho những mục tiêu nghiên cứu tiếp theo.
Hiệu quả kinh tế:
- Sản phẩm của đề tài sẽ là nguồn vật liệu lý trưởng phục vụ công tác chọn giống ngô lai chịu đưọc điều kiện khô hạn, phục vụ trực tiếp cho việc mỏ' rộng diện tích trồng ngô ở Việt Nam, góp phần giải quyết nhu cầu rất lớn về tiêu thụ ngô trong nước và xuất khẩu. - Các dòng ngô tạo ra là vật liệu khỏi đầu để phục vụ công tác chọn tạo các giống ngô vừa có năng suất cao, chất lưọng tốt, có khả năng thích ứng tốt vói các điều kiện bất thuận, phù họp với điều kiện canh tác ở Việt Nam và có tính an toàn sinh học cao nên dễ dàng thương mại hoá và mở rộng thị trường với giá cả có tính cạnh tranh rất cao.
Hiệu quả về khoa học công nghệ:
- Trong các phương pháp chuyển gen vào thực vật hiện nay, phương pháp chuyển nạp gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens được đánh giá là đơn giản và dễ thực hiện hon các phưong pháp khác, phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm ở Việt Nam. - Với yêu cầu khoa học là tạo được cây ngô chuyển gen mang gen chịu hạn ở quy mô phòng thí nghiệm, quy trình chuyển gen chịu hạn của đề tài đã hoàn toàn đáp ứng. - Nghiên cứu của đề tài đã góp phần tăng cường năng lực chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ gen, tạo nền móng cho việc nghiên cứu ứng dụng CNSH trong chọn tạo giống ngô thương mại của Việt Nam trong tương lai.
Nghiên cứu; Tạo giống; Ngô; chịu hạn; Công nghệ gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
1 thạc sỹ