
- Xây dựng chương trình huấn luyện nhằm cân đối sức mạnh giữa cơ đồng vận và đối vận
- Vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong quá trình tái cơ cấu tổ chức tín dụng yếu kém tại Việt Nam
- Nghiên cứu chế tạo vắc-xin tái tổ hợp phòng hai bệnh phù đầu và phó thương hàn lợn
- Đánh giá toàn diện tác động của con người đến thủy văn và môi trường trên hệ thống sông Hồng đoạn chảy qua đồng bằng Bắc Bộ hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để phát triển bưởi da xanh tại huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng
- Phát triển robot có cấu trúc lai nối tiếp - song song: Động lực học điều khiển và tối ưu hóa thiết kế
- Sinh thái học sinh học và hệ gen ty thể của giống cá Periophthalmus ở Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano cấu trúc mới Sn-doped In2O3 và In-doped TiO2 làm chất nền hỗ trợ cho Platin (Pt): Nâng cao hoạt tính và độ bền xúc tác cho pin nhiên liệu
- Bộ ghép kênh phân chia bước sóng hiệu quả cao sử dụng ống dẫn sóng plasmonics cấu trúc nano cho thông tin quang
- Nghiên cứu đánh giá tuổi thọ mỏi của công trình biển di động hoạt động trong thềm lục địa Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.99-2019.27
2022-54-1193/NS-KQNC
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học màng quang hóa (Membrane Photobioreactor) xử lý nước thải kết hợp sản xuất sinh khối tảo định hướng tạo sản phẩm sinh học
Trường Đại học Bách khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS. TS. Bùi Xuân Thành
GS.TS. Ngô Hữu Hào; TS. Dương Công Hùng; PGS.TS. Đào Thanh Sơn; TS. Trà Văn Tung; TS. Võ Hoàng Nhật Phong; TS. Võ Thị Diệu Hiền; TS. Nguyễn Thành Tín; TS. Nguyễn Xuân Dương; TS. Nguyễn Như Sang; TS. Nguyễn Văn Thuận; TS. Ngô Thị Trà My; TS. Đặng Bảo Trọng; KS. Nguyễn Hồng Hải; ThS. Nguyễn Phương Thảo
Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật
01/09/2019
01/09/2022
08/10/2022
2022-54-1193/NS-KQNC
21/11/2022
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đề tài ứng dụng công nghệ sinh học màng quang hoá (MPBR.) xử lý nước thải có hàm lượng dinh dưỡng cao kết hợp tăng sinh khối tảo định hướng sản xuất nhựa sinh học. Vi tảo có khả năng sử dụng chất ô nhiễm N, P trong nước thải để tăng sinh khối, nên điều đó khiến rất phù hợp trong xử lý nước thải có hàm lượng chất dinh dưỡng cao. Công nghệ MPBR này không những giải quyết được ô nhiễm dinh dưỡng trong nước thải với chi phí thấp mà còn thu hồi được sinh khối tảo có ích. Sinh khối này có thể sử dụng để sản xuất các sản phẩm nhựa sinh học có giá trị cao. Nhựa sinh học đã được tạo ra đế thay thế những loại nhựa trên thị trường không có khả năng phân hủy sinh học và và ô nhiễm môi trường. Nhựa sinh học được ứng dụng sản xuất chai nhựa, giày, đồ chơi lego, vật liệu cho công nghiệp in 3D.
Đề tài ứng dụng công nghệ sinh học MPBR hiệu quả cao cũng như tính đơn giản trong quá trình vận hành so với các phương pháp hoá lý. Đề tài có đánh giá khả năng cộng hợp vi tảo - vi khuẩn để xử lý dinh dưỡng trong nước thải. Việc cộng hợp giữa vi tảo và vi khuẩn trong xử lý nước thải có tiềm năng oxy hóa không cần cung cấp oxi. Do đó hệ thống xử lý này tiết kiệm năng lượng và chi phí thổi khí so với các hệ thống xử lý thông thường nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả loại bỏ C, N, P. Sinh khối tảo thu được từ quá trình xử lý có thể tận dụng làm nhựa sinh học thay thế các loại nhựa khó phân hủy gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe cộng đồng. Đề tài này tạo thành một quá trình bền vững và hiệu quả chi phí đối với công nghệ xử lý dinh dưỡng.
Màng quang hóa; Membrane Photobioreactor; Xử lý nước thải; Sản xuất sinh khối tảo
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 6
Không
02 HVCH