
- Cơ chế đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước - Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống bông lai F1 kháng sâu VN35KS và VN04-5
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống quan trắc ô nhiễm nước tự động lưu động
- Chế tạo và nghiên cứu vật liệu phát quang có hiệu suất lượng tử lớn hơn 100 % dựa trên quá trình cắt lượng tử thông qua cơ chế truyền năng lượng giữa các ion đất hiếm
- Nghiên cứu giải pháp chính sách phát triển thể lực góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số đến năm 2030
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất tỏi đen trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xạ trị lập thể định vị thân trong điều trị ung thư biểu mô tế bào gan
- Nghiên cứu biến đổi xã hội vùng Tây Bắc phục vụ xây dựng mô hình phát triển bền vững
- Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bệnh thoái hóa khớp
- Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ ngập lụt và đề xuất các giải pháp phòng tránh thích ứng cho các khu vực tập trung đông dân cư đô thị vùng miền núi Bắc Bộ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.03-2012.61
2019-02-0185/KQNC
Nghiên cứu tuyển chọn và xác định đặc tính của vi khuẩn nội sinh phân hủy N-acyl-L-homoserine lactones (AHLs) sử dụng trong phòng trừ bệnh thối nhũn cây trồng do vi khuẩn Erwinia carotovora subsp carotovora gây ra
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Hoàng Hoa Long
ThS. Nguyễn Thanh Hà, PGS. TS. Phạm Xuân Hội, ThS. Nguyễn Thị Hồng Hải, ThS. Nguyễn Thị Thu Hà, ThS. Phạm Thị Vân
Bảo vệ thực vật
01/03/2013
01/03/2018
28/12/2017
2019-02-0185/KQNC
28/02/2018
378
Các chủng VKNS được chúng tôi phát hiện và sàng lọc có khả năng phân hủy AHLs của vi khuẩn thối nhũn. Đề tài cũng đã nghiên cứu xác định đưọc các điều kiện nuôi tối ưu đối vói các chủng vi khuẩn này, đưa ra quy trình xử lý VK.NS để đưa ra hiệu quả phòng trừ cao nhất.
Do đó khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn là hoàn toàn khả thi.
* Hiệu quả về kinh tế xã hội
- Bệnh thối nhũn do vi khuẩn là một trong số những bệnh nghiêm trọng nhất gây thiệt hại đáng kể cho năng suất và sản lượng cây trồng ở Việt Nam. Hiện nay, biện pháp phòng trừ bệnh chủ yếu dựa vào các phương pháp truyền thống và sử dụng thuốc trừ sâu hóa học. Tuy nhiên, các biện pháp này đều không có hiệu quả cao, đặc biệt là việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nông sản và môi trường sống của con người. Do vậy, việc sử dụng các tác nhân sinh học như các chủng VKNS phân hủy AHLs trong phòng trừ bệnh thối nhũn do vi khuẩn để tạo ra các sản phẩm sạch và an toàn đang là nhu cầu cấp thiết hiện nay.
* Hiệu quả về khoa học và công nghệ
- Tính mói: Trên thế giới, nghiên cứu CO' chế gây bệnh của vỉ khuẩn thối nhũn khoai tây và tìm ra CO' chế phân hủy phân tử tín hiệu của vi khuẩn này bởi một số vi khuẩn gần đây đã được các nhà khoa học quan tâm chủ yếu là các vi khuẩn từ đất, hoặc vi khuẩn biểu mô. Do vậy điểm mó'i của đề tài này là sử dụng các chủng VKNS. Hon nữa, ỏ' Việt Nam đây là một trong những nghiên cứu CO’ bản đầu tiên sử dụng VKNS có khả năng phân huỷ phân tử tín hiệu AHLs kích thích sản sinh độc tố của vi khuẩn gây bệnh thối nhũn khoai tây tạo tiền đề cho việc ứng dụng biện pháp phòng trù’ sinh học bệnh thối nhũn do vi khuẩn gây hại cây trồng. - Giá trị khoa học: Đề tài tập trung khai thác VKNS tù’ các loài cây dại và cây trồng ở Việt Nam và các đặc tính sinh học liên quan đến phân hủy AHLs. Ngoài ra, đề tài đi sâu nghiên cứu tìm hiểu các gen, enzyme và cơ chất mới liên quan đến phân hủy AHLs và qua đó phá hủy mạng lưới QS của vi khuẩn gây bệnh thối nhũn. Trên cơ sở các nghiên cứu đó để phát hiện cơ chế mói trong tương tác giữa VKNS đối kháng và vi khuẩn gây bệnh chẳng hạn như cạnh tranh ức chế (inhibitory competition), vấn đề này không chỉ có ý nghĩa khoa học đối vói một loại bệnh nhất định trên cây trồng mà còn giúp tạo cơ sở để nghiên cứu điều trị các bệnh trên người do vi khuẩn phụ thuộc tín hiệu ọ s gây ra.
Vi khuẩn nội sinh; N-acyl-L-homoserine lactones (AHLs); Bệnh thối nhũn; Cây trồng; Phòng bệnh; Đặc tính sinh học; Phân hủy
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 2
không
02 thạc sĩ