- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sản xuất thịt của bò lai F1 giữa bò đực Drought Master Red Angus với bò cái nền lai Brahman tại Bình Định
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng lưu giữ và khai thác hiệu quả tài nguyên nước mặt phục vụ phát triển bền vững khu vực Tây Nguyên
- Xây dựng mô hình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tại tỉnh Phú Thọ
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải chế biến tinh bột sắn
- Xu hướng ứng dụng công nghệ 40 trong nông nghiệp và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng một số mô hình ứng dụng chuẩn hóa phục vụ thúc đẩy khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng dữ liệu vệ tinh LOTUSat
- Những vấn đề tâm lý - xã hội của người cao tuổi Việt Nam - Thực trạng - giải pháp trợ giúp và phát huy vai trò người cao tuổi tại cộng đồng
- Giải pháp thúc đẩy tiến trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Oai Hà Nội
- Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ phát triển các sản phẩm thương mại từ đà điểu nuôi tại Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật can thiệp nội mạch trong điều trị phình bóc tách và phình bóc tách động mạch chủ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.10.36/11-15
2015-64-522/KQNC
Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật tiên tiến trong gây mê hồi sức
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Bộ Y tế
Quốc gia
GS.TS. Nguyễn Quốc Kính
ThS. Lưu Quang Thùy, ThS. Vũ Hoàng Phương, ThS. Nguyễn Thị Thúy Ngân, TS. Nguyễn Kim Liên, TS. Nguyễn Quang Bình, TS. Hoàng Văn Bách, ThS. Nguyễn Hữu Hoằng, BS. Trịnh Kế Điệp, BS. Trần Thị Nương
Gây mê
04/2013
04/2015
08/06/2015
2015-64-522/KQNC
23/07/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Nghiên cứu đã được nghiên cứu và ứng dụng trong hồi sức điều trị cho người bệnh phải phẫu thuật. Năm 2020, kết quả đạt được như sau:
- Áp dụng thực hiện thành công 51 ca theo dõi huyết động USCOM trên bệnh nhân.
- Thực hiện thành công 45 ca điều chỉnh độ mê chính xác nếu chỉ có một trong hai phương tiện theo dõi trên trong cả gây mê để phẫu thuật lẫn an thần để làm thủ thuật và hồi sức.
- Thực hiện 48 ca Doppler xuyên sọ có thể lượng giá và sàng lọc tăng ICP ở bệnh nhân CTSN nặng, có thể đánh giá mức độ và hiệu quả điều trị co thắt mạch máu não ở bệnh nhân CTSN nặng và sau mổ (hoặc sau vỡ) phình mạch máu não bệnh lý.
- Thực hiện 57 ca theo dõi PbtO2 đo bằng kỹ thuật LiCOX ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng và xác định một số yếu tố nguy cơ tại não và toàn thân gây giảm hoặc tăng PbtO2. - Góp phần nâng cao chất lượng săn sóc, hạn chế biến chứng của các kỹ thuật xâm lấn, rút ngắn ngày nằm viện, tiết kiệm chi phí không cần thiết, hạn chế những tử vong và di chứng để bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội.
- Các quy trình đạt được tính khoa học, hiện đại, cập nhật và có tính thực tiễn cao ở Việt Nam, đảm bảo tính chuẩn hoá quốc tế, có thể áp dụng không những ở nước ta mà còn có thể trao đổi áp dụng công nghệ với nước khác. Điều này giúp các nhà khoa học, các nhà chuyên môn khẳng định trình độ của các thầy thuốc Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu được ứng dụng trong nhiều cơ sở y tế, điều đó cho phép nhiều bệnh nhân được hưởng phương pháp điều trị tiên tiến, giá thành rẻ hơn, điều trị an toàn hơn, thời gian nằm viện ngắn hơn.
- Kết quả nghiên cứu một lần nữa khẳng định ngành y tế Việt Nam có thể thực hiện thành công những kỹ thuật tiên tiến ngang tầm với khu vực và quốc tế. Điều đó giúp tạo lòng tin của người bệnh, của nhân dân đối với nhà nước, Đảng và Chính phủ. Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định sự đúng đắn trong đầu tư cho Khoa học và công nghệ của Đảng và Nhà nước. Kết quả nghiên cứu của đề tài đồng thời khẳng định kết quả hoạt động hiệu quả và đúng đắn của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế.
Gây mê hồi sức;Quy trình kỹ thuật;USCOM;Doppler xuyên sọ;LiCOX
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 Tiến sĩ và 02 Thạc sĩ