
- Phát triển các phương pháp gần đúng cho hệ dao động phi tuyến và điều khiển dao động
- Nghiên cứu metagenome của một số hệ sinh thái mini tiềm năng nhằm khai thác các gen mới mã hóa hệ enzyme chuyển hóa hiệu quả lignocellulose
- Sản xuất thử nghiệm các dòng Sơn tra (Doycynia indica) đã được tuyển chọn tại vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành công tác xúc bốc - vận tải nhằm nâng cao hiệu quả khai thác ở các mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh
- Nghiên cứu trồng thử nghiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng của các vùng miền trong cả nước tại Rừng Quốc gia Đền Hùng
- Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số ở nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu đánh giá rủi ro đối với thượng hạ du khi xảy ra sự cố các đập trên hệ thống bậc thang thủy điện sông Đà
- Hoàn thiện công nghệ sinh sản nhân tạo Cá lăng chấm (Hemibagru guttatus) phù hợp với điều kiện nuôi tại tỉnh Quảng Binh
- Nghiên cứu đề xuất phương pháp đánh giá hiệu quả dự án phục vụ giám sát đầu tư của Bộ Thông tin và Truyền thông
- Nghiên cứu sự biến đổi của hoạt động gió mùa mùa hè ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.09/16-20
2023-48-0696/NS-KQNC
Nghiên cứu xây dựng chính sách về ngư dân ngư nghiệp và ngư trường để phát triển nghề cá bền vững và có trách nhiệm ở Việt Nam
Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Cao Lệ Quyên
ThS. Nguyễn Quý Dương, TS. Phùng Giang Hải, ThS. Hồ Công Hường, ThS. Phan Đăng Liêm, ThS. Vũ Thị Hồng Ngân, ThS. Nguyễn Phương Thảo, ThS. Nguyễn Đặng Hoàng Thư, ThS. Đỗ Phương Linh, ThS. Lại Thị Thùy, ThS. Lê Trường Giang, TS. Nguyễn Xuân Trịnh, TS. Nguyễn Phi Toàn, ThS. Trịnh Quang Tú, ThS. Đào Việt Long, ThS. Hoàng Văn Cường, ThS. Nguyễn Thành Bách
Địa lý kinh tế và văn hoá
09/2018
09/2020
01/03/2023
2023-48-0696/NS-KQNC
01/04/2023
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học cho việc xây dựng các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển nghề cá bền vững và có trách nhiệm ở Việt Nam, đặc biệt được sử dụng làm đầu vào xây dựng “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” và “Quy hoạch khai thác nguồn lợi thuỷ sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”. Đồng thời, các kết quả nghiên cứu của Cố và phát triển, gián tiếp tạo thêm các cơ hội việc làm và thu nhập ổn định cho các cộng đồng ngư dân ở các vùng nông thôn ven biển. Từ đó, góp phần nâng cao đời sống của người dân cũng như cộng đồng, góp phần xóa đói giảm nghèo và giảm bất bình đẳng giới trong cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Thành công của đề tài cũng sẽ gián tiếp nâng cao trách nhiệm xã hội (CSR) khi thực hiện đánh bắt hải sản của ngư dân, góp phần khai thác hải sản bền vững, nâng cao ý thức bảo vệ và gìn giữ ngư trường, nguồn lợi thủy sản và môi trường biển, tạo nguồn cung cấp thực phẩm hải sản ổn định, qua đó thúc đẩy tiêu dùng các sản phẩm hải sản khai thác có trách nhiệm, góp phần phòng chống và tiến tới chấm dứt hoàn toàn các hoạt động đánh bắt hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), đồng thời góp phần cải thiện dinh dưỡng cho người dân, đặc biệt là các cộng đồng dân cư nghèo ven biển.
Tổng hợp; Hợp chất; Vận chuyển thuốc; Hấp thụ; Tế bào gan
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không hình thành.
01 TS; 02 ThS