
- Nghiên cứu chế tạo và hoạt tính xúc tác của các cấu trúc nano lõi/vỏ (core/shell) và trang trí (decorated) dạng hạt và sợi của Ag/Pd vàNi/Pd đối với phản ứng oxi hóa methanol và ethanol trong pin nhiên liệu kiềm cồn trực tiếp
- Nghiên cứu hiệu ứng từ - điện trong các vật liệu tổ hợp nền titanate
- Biểu tượng rồng Việt Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á
- Nghiên cứu đánh giá nhân giống và kỹ thuật trồng Gừng đá Bắc Kạn
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất nanoxenlulo từ nguồn nguyên liệu xơ sợi trong nước
- Nghiên cứu xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ Sơn La Hòa Bình Thác Bà và Tuyên Quang trong mùa kiệt
- Nghiên cứu sử dụng nguồn gen gà mía gà lương phượng gà VCN-Z15 tạo gà thịt thương phẩm lai 3 giống có năng suất và chất lượng tốt trên địa bàn Hà Nội
- Nghiên cứu chế tạo bộ kit real-time PCR phát hiện và định lượng một số đột biến gen ty thể phổ biến
- Nhân rộng áp dụng công cụ Đánh giá hiệu quả công việc bố trí mặt bằng nghiên cứu thao tác và thời gian và các giải pháp thân môi trường của năng suất xanh vào doanh nghiệp Việt Nam
- Nghiên cứu phân tích và đánh giá nguồn gốc sự trao đổi và biến đổi hàm lượng kim loại nặng và chất dinh dưỡng trong môi trường nước trầm tích tại hạ lưu của lưu vực sông Cầu địa phận tỉnh Hải Dương



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.08.2019.01
2022-52-0852/NS-KQNC
Nghiên cứu xử lý một số kim loại nặng trong môi trường đất bằng vật liệu hấp phụ lưỡng cực - Mg/Al LDH-zeolit
Đại học Thái Nguyên
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
GS. TS. Đặng Văn Minh
TS. Nguyễn Đình Vinh, TS. Văn Hữu Tập, TS. Trần Thị Phả, TS. Chu Mạnh Nhương, ThS. Dương Thị Minh Hòa
Công nghệ sinh học môi trường khác
01/09/2019
01/09/2022
31/12/2019
2022-52-0852/NS-KQNC
15/08/2022
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Chế tạo vật liệu hấp phụ lưỡng cực cưc Mg/Al LDH-Zeolite bằng phương pháp in-situ hoặc ex-situ để tạo ra vật liệu lưỡng cực (Mg/Al LDH-Zeolite). Thử nghiệm khả năng hấp phụ anion và cation kim loại nặng trong môi trường nước để đánh giá và lựa chọn điều kiện thích hợp chế tạo vật liệu Mg/Al LDH-Zeolite bằng phương pháp in-situ hoặc ex-situ trước khi áp dụng xử lý các cation và anion trong môi trường đất. Nghiên cứu khả năng hấp phụ các cation kim loại nặng (Pb2+, Cd2+) trong môi trường đất bằng vật liệu Mg/Al LDH-Zeolite đã chế tạo được. Nghiên cứu khả năng hấp phụ anion kim loại nặng (CrO42-) trong môi trường đất bằng vật liệu Mg/Al LDH-Zeolite đã chế tạo được. Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng thời cả cation và anion kim loại trong môi trường đất bằng vật liệu Mg/Al LDH-Zeolite. Nghiên cứu cơ chế hấp phụ cố định cation (Pb2+, Cd2+) và anion (CrO42-) trong môi trường đất của vật liệu lưỡng cực Mg/Al LDH-Zeolite.
Tạo ra phương pháp tiếp cận mới cho các nhà khoa trẻ, các NCS của Đại học Thái Nguyên tiếp tục nghiên cứu phát triển vật liệu hấp phụ này. Đã có 1 Nghiên cứu sinh ngành Khoa học môi trường, Đại học Thái Nguyên tiếp tục nghiên cứu phát triển ứng dụng vật liệu hấp phụ lưỡng cực Mg/AI LDH-Zeolite để nghiên cứu cho đề tài luận án tiến sỹ.
Nghiên cứu; Xử lý; Kim loại nặng; Môi trường đất; Vật liệu; Hấp phụ lưỡng cực; Mg/Al LDH-zeolit
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 TS; 02 ThS