
- Ứng dụng CNTT vào quản lý và điều hành tại sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định
- Công cụ hỗ trợ xử lý lỗi dựa trên tri thức cho hệ thống mạng và truyền thông
- Nghiên cứu khả năng tạo lipit của các loài nấm nhầy thu thập từ Việt Nam
- Nghiên cứu đánh giá các vườn cà phê và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới để cải tạo vườn cà phê già cỗi trên địa bàn huyện Hướng Hóa
- Phân tích trình tự nucleotide và đặc tính phân tử toàn bộ gen mã hóa protein cấu trúc của virus gây hội chứng hô hấp và sinh sản lợn (PRRSV) phân lập năm 2010 ở Việt Nam
- Nâng cao năng lực quản lý tàu cá phục vụ bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển và nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn của Bộ đội Biên phòng tỉnh Trà Vinh
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hỗ trợ phôi thoát màng (Assisted Hatching) bằng phương pháp Laser trong điều trị thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ
- Bình đắng giới trong công tác cán bộ ở tỉnh Quảng Ngãi hiện nay
- Tính ổn định và sự đặt chỉnh của bài toán cân bằng và các vấn đề liên quan
- Nghiên cứu các bộ hấp thụ động lực dạng đa hướng đa tần và bán chủ động



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
03.7/2019-DA2
2022-99-0302/KQNC
Nhân rộng áp dụng tích hợp Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001) kết hợp với công cụ cải tiến 5S cho các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm
Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
PGS. TS. Phan Thị Sửu
Hoàng Quang Hải, ThS. Hoàng Thắng, ThS. Nguyễn Tiến Dũng, Quách Phùng Hoan, ThS.Vũ Thị Hoa, ThS. Lê Đức Duy, ThS. Vũ Thục Anh, ThS. Nguyễn Hồng Việt, ThS. Đặng Anh Tuấn, Phạm Huyền Trang, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Mai Phương, Phạm Thị Vân, Bùi Thu Hằng, Nguyễn Văn Quang, Hoàng Mỹ Hạnh, Nguyễn Thu Hạnh, Nguyễn Thị Hồng Vân
Kinh doanh và quản lý
01/02/2019
01/06/2021
17/11/2021
2022-99-0302/KQNC
30/03/2022
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Đối với tổ chức chủ trì: Gia tăng khả năng, trình độ và thu thập nhiều kinh nghiệm sau khi hướng dẫn áp dụng cho các doanh nghiệp, thu hút nhiều đối tượng quan tâm, học hỏi và nâng cao khả năng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm để cùng nhau nghiên cứu những phương pháp tốt nhất nhằm đưa vào thực tiễn áp dụng.
- Đối với tổ chức, doanh nghiệp thụ hưởng:
- Nâng cao kiến thức và phổ biến áp dụng tích hợp Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001), kết hợp với công cụ cải tiến 5S cho các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm.
- Các doanh nghiệp có thể tham khảo tài liệu đào tạo cho việc phát triển chương trình và tài liệu đào tạo nội bộ doanh nghiệp phục vụ phát triển nhân sự cấp quản lý, vận hành hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000), Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001) của doanh nghiệp.
- Góp phần đáp ứng mục tiêu Chương trình quốc gia "Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020" theo Quyết định số 712/QĐ-TTG ngày 21/05/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
- Các doanh nghiệp được phổ biến, hướng dẫn áp dụng và nhân rộng mô hình ra nhiều doanh nghiệp khác tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có sự đầu tư đúng mức về việc triển khai áp dụng tích hợp Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001), kết hợp với công cụ cải tiến 5S.
- Giúp các doanh nghiệp thực hiện cam kết đối với xã hội để có thể phát triển bền vững.
- Phương thức chuyển giao, ứng dụng kết quả:
- Doanh nghiệp tham gia đề tài cam kết đối ứng chi phí bằng tiền hoặc bằng ngày công nhân viên, bố trí nhân sự làm việc cũng như đầu tư trang thiết bị cần thiết đảm bảo yêu cầu của các hệ thống quản lý và công cụ đã được triển khai;
- Toàn bộ sản phẩm của đề tài có thể sử dụng để áp dụng cho các doanh nghiệp tương tự cũng như bổ sung thêm các kinh nghiệm áp dụng tại các doanh nghiệp khi có nhu cầu tự áp dụng các hệ thống này.
- Sản phẩm của nhiệm vụ sẽ được chuyển giao bằng file mềm hoặc file cứng cho cơ quan quản lý chương trình và các tổ chức tư vấn khác nếu có nhu cầu phục vụ mục tiêu nhân rộng áp dụng tích hợp Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001), kết hợp với công cụ cải tiến 5S cho các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm.
- Hiệu quả đến kinh tế:
- Tạo thương hiệu, nâng cao uy tín giúp các doanh nghiệp tham gia các dự án lớn trong và ngoài nước;
- Việc áp dụng tích hợp Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001), kết hợp với công cụ cải tiến 5S giúp doanh nghiệp tiếp cận được những công nghệ quản lý tiên tiến nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý của doanh nghiệp, tổ chức, đồng thời đánh giá được kết quả, hiệu quả áp dụng bằng chỉ tiêu;
- Giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro về mất an toàn thực phẩm, góp phần vào việc giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhằm tạo lập niềm tin nơi khách hàng;
- Giúp doanh nghiệp tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường và vượt qua được rào cản kỹ thuật trong thương mại, dễ dàng và thuận tiện cho việc thâm nhập những thị trường mới;
- Khi các doanh nghiệp xây dựng thành công tích hợp Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001), kết hợp với công cụ cải tiến 5S sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và chất lượng an toàn thực phẩm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng.
- Hiệu quả đến xã hội:
Song song với việc mang lại hiệu quả cho nền kinh tế thì việc áp dụng hệ thống quản lý còn mang lại những hiệu quả xã hội.
- Tạo niềm tin đối với người tiêu dùng, thúc đẩy hình ảnh người Việt Nam dùng hàng Việt Nam;
- Các doanh nghiệp được phổ biến, hướng dẫn áp dụng và nhân rộng mô hình ra nhiều doanh nghiệp khác tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có sự đầu tư đúng mức về việc triển khai áp dụng tích hợp Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001), kết hợp với công cụ cải tiến 5S;
Hệ thống an toàn thực phẩm; Hệ thống quản lý môi trường; Doanh nghiệp; Công cụ cải tiến 5S; Ngành chế biến thực phẩm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không