
- Khảo sát hàm lượng kim loại nặng trong các loại nấm được sản xuất tại thành phố Đà Nẵng xác định nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục
- Tính ổn định và sự đặt chỉnh của bài toán cân bằng và các vấn đề liên quan
- Xây dựng 02 Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam cho các sản phẩm ngành giấy (QCVN: Giấy vệ sinh QCVN: Khăn giấy)
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy tại trường THPT Giao Thủy
- Nghiên cứu biến động của chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động của Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công
- Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng đất đai của các cơ sở tôn giáo ở tỉnh Quảng Trị đề xuất giải pháp quản lý về đất đai của các cơ sở tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
- Đào tạo chuyên gia Lean 6 Sigma Đai xanh Đai đen và chuyên gia thực hành cải tiến năng suất tại doanh nghiệp ngành công thương
- Ứng dụng polyme thân thiện môi trường trong canh tác nông lâm nghiệp khu vực Tây Nguyên
- Nghiên cứu khả năng tạo lipit của các loài nấm nhầy thu thập từ Việt Nam
- Nghiên cứu cấu trúc và phân rã β kép của hạt nhân dựa trên các phản ứng trao đổi điện tích chuyển nucleon và tán xạ (pp') trong vùng năng lượng > 100 MeV/nucleon



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
31/2012/NĐT
2018-02-769
Phân lập và thiết kế vector phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng biến đổi gen có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo nghị định thư giữa Việt Nam với Hoa Kỳ
TS. Nguyễn Anh Vũ
PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng, ThS. Nguyễn Hữu Kiên, CN. Lương Thanh Quang, ThS. Đỗ Thị Như Quỳnh, ThS. Trần Thu Cúc, CN. Dương Tuấn Bảo, CN. Nguyễn Minh Ngọc, CN. Nguyễn Trung Anh, CN. Vũ Hoàng Nam
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp khác
17/04/2015
2018-02-769
378
a . Nội dung tách chiết, phân lập gen GmMyb, GmGLPl và GmCHS7 và thiết kế các vector biểu hiện gen - Đã tách chiết đuợc 3 gen liên quan đến khả năng chịu hạn GmMyb, GmGLPl và GmCHS7.
Các gen này có đầy đủ khung dịch mã, trình tự mã hoá và tương đồng 100% so với các trình tự gen đã công bố. - Đã thiết kế được 3 vector mang gen liên quan đến khả năng chịu hạn: pZY 101-GmMyb; pZYlOl-GmGLPl và pZY101-GmCHS7, có khả năng ứng dụng để tạo cây trồng biến đổi gen. b. Nội dung chuyển gen GmMyb, GmGLPl và GmCHS7 vào đậu tương - Đã tlữết lập được phương pháp chuyển gen liên quan đến khả năng chịu hạn vào một số giống đậu tương, đon giản, chuẩn mực, có khả năng nặp lại cao, có thể ứng dụng với đối tượng khác, có tần số biến nạp trong khoảng 0,1-1,0%. - Đã thu được 2-4 cây đậu tương chuyển gen đối với mỗi gen ỏ- thế hệ T0. Tổng số 9 cây dương tính với kết quả phân tích PCR, Southern blot, có khả năng ra hoa kết hạt và có kiểu hình khác biệt rõ rệt so vói dòng đối chứng. Duy trì được tổng số 9 dòng đậu tương chuyển gen tương ứng với 9 cây chuyển gen TO này. Đã đánh giá được 01 dòng chuyển gen đồng họp chịu hạn vượt trội so với giống đối chứng. c. Nội dung phân tích các dòng đậu tương chuyển gen thu được - Tổng số 9 cây dương tính với kết quả phân tích PCR, Southern blot, có khả năng ra hoa kết hạt và có kiêu hình khác biệt rõ rệt so với dòng đối chứng. Duy trì được tổng số 9 dòng đậu tương chuyên gen tương úìig với 9 cây chuyển gen TO này. Đã đánh giá được 01 dòng chuyển gen đồng họp chịu hạn vưọt trội so với giống đối chứng.
Ket quả nghiên cứu này mỏ' ra khả năng chuyển gen vào giống đậu tương ĐT22, giống thương mại đuợc trồng khá phố biến và thích ứng cả ba vụ trong năm. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc rút ngắn thòi gian tạo giống đậu tương chuyển gen có thể thương mại hoá ở Việt Nam so vói việc chuyển gen vào các giống mô hình, thường kém thích nghi vói điều kiện trong nước. Việc phát triển thành công các dòng chuyển gen thu đưọc của đề tài thành các giống đậu tương thương mại có khả năng chống chịu hạn có tiềm năng kinh tế rất lớn. Các giống chịu hạn sẽ góp phần tăng năng suất đậu tương ỏ' những khu vực lượng mưa hạn chế, mở rộng diện tích canh tác đậu tương, nâng cao giá trị kinh tế của cây đậu tương góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh vói các cây trồng khác. Trong bối cảnh nước ta liên tục tăng nhu cầu nhập khẩu đậu tương (hiện trên 1,2 triệu tấn/năm), việc tăng năng suất, mỏ’ rộng diện tích trồng đậu tương sẽ góp phần đáng kể cho việc giảm phụ thuộc vào nguồn đậu tương nước ngoài cùng việc sử dụng ngoại tệ, đồng thời nâng cao thu thập cho nguời trồng đậu tương.
Chuyển gen;Đậu tương;Gen GmMyb;Gen GmGLP1;Gen GmCHS7;Nốt lá mầm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
02 thạc sỹ.