
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình liên kết sản xuất lúa gạo chất lượng cao tại tỉnh Hà Nam
- Khảo sát khả năng ứng dụng tuyển nổi bằng bọt khí để cô đặc dung dịch chiết xuất hợp chất tự nhiên
- Điều tra hiện trạng nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái và xây dựng mô hình ươm tạo cây giống Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack) tại Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai
- Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điều trị vô sinh ở Việt Nam
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất Interleukin-2 tái tổ hợp trên dòng tế bào Ecoli
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong và các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị tỉnh Cao Bằng
- Nghiên cứu lý thuyết truyền dẫn điện ở các cấu trúc nano dựa trên graphene và các vật liệu tựa graphene
- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Trám Mít bản địa tại khu vực di tích lịch sử Cổ Loa huyện Đông Anh
- Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen
- Nghiên cứu sự tích lũy và chuyển hóa của silic sinh học (phytolith) trong đất lúa



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.12-2010.05
2015-48-860
Phân tích trình tự nucleotide và đặc tính phân tử toàn bộ gen mã hóa protein cấu trúc của virus gây hội chứng hô hấp và sinh sản lợn (PRRSV) phân lập năm 2010 ở Việt Nam
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Nguyễn Thị Diệu Thúy
ThS. Nguyễn Thị Thu, ThS. Nguyễn Giang Sơn, ThS. Lê Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Bình, PGS.TS. Đỗ Võ Anh Khoa
Các công nghệ tế bào trong nông nghiệp
2011
2015
10/09/2015
2015-48-860
09/12/2015
378
Kết quả của đề tài đang được áp dụng để xác định mẫu lợn dương tính với PRRSV bằng phương pháp PCR tại Phòng Công nghệ gen động vật, viện Công nghệ sinh học trong việc đánh giá tỷ lệ đồng nhiễm với các virus khác gây bệnh trên lợn như PCV2, PEDV. Chưa chuyển giao công nghệ.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp thông tin hữu ích cho quản lý dịch bệnh nguy hiểm, cấp tính trên lợn, đặc biệt trong điều kiện thực tế chăn nuôi lợn ở Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều dịch bệnh phức tạp và thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành chăn nuôi lợn, việc phát hiện nhanh và chính xác tác nhân gây bệnh, đồng thời đánh giá được xu hướng biến đổi di truyền của các chủng virus gây bệnh đang lưu hành rất có giá trị đóng góp cho thực tiễn.
Nucleotitde;Gen mã hóa;Protein;Cấu trúc;Hội chứng hô hấp và sinh sản lợn; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Thạc sĩ và 02 sinh viên đại học đã bảo vệ luận văn/khóa luận tốt nghiệp theo nội dung nghiên cứu của đề tài.