
- Nghiên cứu phát triển hệ thống thao tác tế bào sống tích hợp cảm biến cho kênh vi lỏng dựa trên kỹ thuật điện di điện môi
- Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây na (Annona squamosa) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý cơ sở dữ liệu (CSDL) và chỉ huy lực lượng vũ trang (LLVT) địa phương huyện Nam Trực
- Nghiên cứu tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh khóa IX và các luận cứ khoa học cho việc xây dựng Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thức X tại tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu công nghệ bảo quản lạnh trứng phôi cá tra và tôm sú
- Nghiên cứu đánh giá sự thay đổi một số đặc trưng lưu vực sông Lam phục vụ theo dõi giám sát và phát triển bền vững nguồn nước
- Nghiên cứu đột biến gene major histocompatibility complex class I chain-related (MIC) ở bệnh nhân ung thư gan nhiễm virus viêm gan B (HBV)
- Nghiên cứu ứng dụng quan trắc liên tục sự dịch chuyển và biến dạng công trình trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu sự tác động của Việt Nam gia nhập công đồng kinh tế Asean (AEC) đến lao động và việc làm tỉnh Quảng Bình trong giai đọan hiện nay
- Hợp tác nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng từ vi khuẩn probiotics



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.05-2017.330
2021-48-443/KQNC
Thay đổi cấu trúc quần xã tuyến trùng trong sử dụng đất: Nghiên cứu điển hình trên hệ sinh thái núi đá vôi ở miền Bắc Việt Nam
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Nguyễn Thị Ánh Dương
TS. Trịnh Quang Pháp; TS. Nguyễn Thị Tuyết; ThS. Nguyễn Thị Xuân Phương; TS. Nguyễn Thị Duyên; CN. Đỗ Tuấn Anh
Hoá sinh; phương pháp nghiên cứu hoá sinh
01/08/2018
01/12/2020
26/02/2021
2021-48-443/KQNC
16/03/2021
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Ghi nhận nhiều loài mới tuyến trùng sống tự do trong đất cho khu hệ tuyến trùng Việt Nam và cho khoa học.
- Kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở đánh giá tình trạng khai thác và chuyển đổi đất nông nghiệp ảnh hưởng đến quần xã vi sinh vật trong đất, đặc biệt là quần xã tuyến trùng sống tự do trong đất. Bên cạnh đó nghiên cứu còn cho thấy tiềm năng đa dạng sinh học của nhóm tuyến trùng này là rất lớn ở hệ sinh thái núi đá vôi Đông bắc Việt Nam
Tuyến trùng; Đa dạng sinh học; Hệ sinh thái
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Bổ sung thông tin cho khu hệ tuyến trùng VN
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 6
Không
Đào tạo 2 cử nhân sinh học.