- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nguồn mở xây dựng hệ thống phần mềm lõi dịch vụ công trực tuyến OpenCPS phù hợp Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam
- Xây dựng mô hình ứng dụng giàn sạ theo hàng trong thâm canh lúa tại Thanh Hóa
- Cải thiện hệ thống thông tin vô tuyến sử dụng công nghệ thu thập năng lượng
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức và hỗ trợ đăng ký phát triển quyền sở hữu trí tuệ đối với bản quyền tác giả quyền liên quan trên địa bàn tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp mô hình nâng cao năng lực của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở một số địa bàn trọng yếu vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi hình thức tổ chức và phương thức hoạt động của Hợp tác xã để thực hiện hiệu quả Luật HTX năm 2012
- Thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất gạch xây không nung Công suất 15 triệu/viên/năm
- Mối quan hệ giữa Nhà nước và thị trường trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị cho giai đoạn 2021-2030
- Hoàn thiện pháp luật về phòng chống rửa tiền trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 40
- Lắp đặt thí điểm Hệ thống giám sát nồng độ oxy hòa tan (e-Aqua) cho ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại Hợp tác xã Hưng Phú huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL/2012
2015-45-725
Thể chế về đất đai trong quá trình phát triển đất nước
Học viện chính trị khu vực I
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Cúc
PGS.TS. Nguyễn Văn Tài, TS. Nguyễn Đình Bồng, GS.TS. Hoàng Ngọc Hòa, GS.TS. Nguyễn Đình Hương, PGS.TS. Kiều Thế Việt, PGS.TS. Đoàn Minh Huấn, PGS.TS. Nguyễn Đình Long, PGS.TS. Mgiuễm Quang Ngọc, PGS.TS. Hoàng Văn Hoan
Hành chính công và quản lý hành chính
09/2012
09/2014
06/04/2015
2015-45-725
Tọa đàm, trao đổi, hội thảo giữa các nhà nghiên cứu lý luận, hoạch định chính sách và tổ chức thực tiễn là phương thức chủ yếu để chuyển giao kết quả nghiên cứu. Nó thể hiện ngay trong khâu phối hợp, liên kết giữa các cơ quan, tổ chức và cá nhân để thực hiện đề tài này. Khuyến nghị trực tiếp cho các cơ quan có thẩm quyền, trách nhiệm trong việc xây dựng, ban hành, thực thi thể chế về đất đai (Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài Nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng). Liên kết giữa cơ quan chủ trì và nhà xuất bản, các tạp chí để xã hội hoá một số sản phẩm nghiên cứu của đề tài.
Đóng góp vào việc nhận thức lại vấn đề sở hữu đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đóng góp vào hoàn thiện thể chế chính sách về đất đai ở Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Đổi mới quy trình, phương pháp hoạch định thể chế - chính sách đất đai ở nước ta. Là cơ sở sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng đất và các văn bản pháp luật cho Bộ tài nguyên và môi trường; Đóng góp vào việc bổ sung, sửa đổi Hiến pháp, Luật đất đai. Kiến nghị của đề tài nếu được ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn sẽ tạo nên đột phá trong quyền sử dụng đất, hạn chế những bất cập, xung đột, mâu thuẫn trong các quan hệ đất đai giữa các chủ thể trong nền kinh tế (người dân với người dân, người dân với nhà nước...), nhờ đó đẩy nhanh quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển xã hội, hạn chế và phòng ngừa tham nhũng.
Thể chế; Đất đai; Quá trình; Phát triển
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Đào tạo 4 thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế và Kinh tế chính trị.