liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

I2.3-2011.04

2016-53-1345/KQNC

Tôn giáo và văn hóa: nghiên cứu lý thuyết cơ bản và giải pháp khai thác các giá trị văn hóa tôn giáo phục vụ phát triển xã hội Việt Nam hiện nay

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

Quốc gia

PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng

PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương, TS. Phạm Hoàng Giang, PGS.TS. Nguyễn Thanh Huyền, TS. Nguyễn Thị Kim Chi, GS.TS. Đỗ Quang Hưng

Nghiên cứu tôn giáo

05/2012

05/2014

26/11/2010

2016-53-1345/KQNC

02/05/2016

Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

1.9.1. Đóng góp mới về khoa học:

- Đề tài đã cung cấp những ấn đề lý luận chung về tôn giáo và văn hóa theo các tiếp cận của Max Weber, Dawson và Paul Tillich. Văn hóa Việt Nam nhìn từ cách tiếp cận văn hóa thế tục. - Làm rõ những tác động đa chiều và mối liên hệ giữa tôn giáo và văn hóa Việt Nam nhìn từ tiếp cận văn hóa - tôn giáo. Văn hóa Việt Nam qua lăng kính tôn giáo. - Trên cơ sở phân tích chính sách tôn giáo của Việt Nam theo tiếp cận văn hóa thế tục và một số hệ lụy.

1.9.2. Đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách

- Đưa ra một số khuyến nghị, tư vấn chính sách đối với các cơ quan chức năng của Trung ương và chính quyền địa phương nhằm phát huy những nguồn lực tôn giáo và tộc người phục vụ phát triển bền vững các tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu. của tôn giáo cũng có những tương đồng với các giá trị văn hóa và có ảnh hưởng sâu sắc đến đạo đức, lối sống của các cộng đồng tôn giáo.

Việc nghiên cứu định hướng phát triển công nghiệp văn hóa và tác động của nó đến thế hệ trẻ Việt Nam đã bước đầu làm rõ thực trạng chính sách quản lý phát triển công nghiệp văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế ở nước ta.

 

13188

1.9.3. Đóng góp về hiệu quả xã hội 

+ Đối với hoạt động quản lý: Định hướng xây dựng văn hóa quản lý, văn hóa lãnh đạo, các giá trị văn hóa trong các hoạt động xã hội của con người ở cộng đồng, trước sự phát triển xã hội và hội nhập quốc tế; Định hướng xây dựng đạo đức, lối sống, tác phong của con người trong các hoạt động xã hội cơ bản vì mục tiêu phát triển đất nước Phát triển bền vững con người được đặc trưng bởi các chiều cạnh chính: bình đẳng cơ hội tiếp cận các nguồn lực xã hội để phát triển năng lực, công bằng trong chia sẻ thành quả phát triển, con người được trao quyền tự do tham gia theo năng lực vào tiến trình phát triển, sự phát triển hiện tại không làm mất cơ hội của thế hệ tương lai, đảm bảo an ninh con người.

Vấn đề nghiên cứu con người cũng được đặt ra trong nhận thức về lý luận và thực tiễn gia đình Việt Nam. Sự thay đổi quy mô gia đình từ gia đình truyền thống sang gia đình hiện đại với các giá trị và chuẩn mực mới đang tạo nên những biến đổi cơ bản trong gia đình Việt

Nam.

+ Đối với hoạt động đào tạo: Công tác giảng dạy: 10 bài đăng tạp chí chuyên ngành, Phục vụ cho giảng dạy đại học, cao học và nghiên cứu sinh 2 ngành Xã hội học và Công tác xã hội, đặc biệt là 3 môn học: An sinh xã hội, Chính sách xã hội, Công tác xã hội với người nghèo 

+ Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học: ứng dụng để triển khai các đề tài, các dự án.

Tổ chức Hội thảo khoa học: ứng dụng để tổ chức nhiều Hội thảo khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN

 

Tôn giáo;Văn hóa;Tiếp cận;Văn hóa thế tục;Kitô giáo;Chính sách; Việt Nam

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học xã hội,

Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 4

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

04 NCS; 02 HVCH