Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

2017-02-5399/KQNC

Xây dựng mô hình nâng cao thu nhập của người dân thông qua liên kết ứng dụng đồng bộ các TBKT trong sx chế biến và tiêu thụ chè tại 3 xã xây dựng nông thôn mới Sơn Hùng (Thanh Sơn Phú Thọ); Phú Thịnh (Đại Từ Thái Nguyên); Tân Lập (Bắc Quang Hà Giang)

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Quốc gia

Khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015

ThS. Đào Bá Yên

PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn, TS. Đặng Văn Thư, ThS. Trần Đặng Việt, ThS. Lê Thị Trang, ThS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Nguyễn Kiên Trung, ThS. Giang Đức Hiệp, ThS. Phạm Thanh Bình, ThS. Đỗ Thị Kim Ngọc

Cây rau, cây hoa và cây ăn quả

01/2015

12/2016

15/03/2017

2017-02-5399/KQNC

24/05/2017

Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

Tên kết quá đã được ứng dụng: Mô hình ứng dụng đồng bộ các liên bộ kỹ thuật trồng trọt và công nghệ chế biến; sán xuất chè theo VietGAP tại 'lan Lập (Hà Giang)

Thời gian: 2015-2016

Địa điểm: Tân Lập - Bắc Quang - Hà Giang

Kết quả sơ bộ: - Quy mô: 25ha; Năng suất chè của mô hình năm 2015 đạt 3.485,1 kg/ha tăng 20,5%; năm 2016 đạt 4.126,8 kg /ha tăng 29,76% so với ngoài mô hình; Giá bán sản phẩm chè chế biến tăng 23,1% năm 2015 và năm 2016 tăng 26,2%; Thu nhập của 1 ha mô hình sản xuất chè VietGAP: năm 2015 là 16.645.700 đồng/ha (tăng 22,3%); năm 2016 là 18.774.200 đồng/ha (tăng 24,7%) so với ngoài mô hình.

Tên kết quá đã được ứng dụng: Mô hình ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật trồng trọt và công nghệ chế biến; sản xuất chè theo VietGAP tại Sơn Hùng (Phú Thọ)

Thời gian: 2015-2016

Địa điểm: Sơn Hùng,Thanh Son, Phú Thọ

Kết quả sơ bộ: Quy mô: 25ha; Năng suất chè bình quân của mô hình (cả PHI và LDP1) năm 2015 tăng 16,4%, năm 2016 tăng 19,10 % so với ngoài mô hình; Giá trị sản phẩm chè tăng 20,6% năm 2015 và 20,3% năm 2016; Thu nhập của 1 ha mô hình sản xuất chè VietGAP: năm 2015 là 34.375.162 đồng/ha (tăng 22,7%); năm 2016 là 42.291.080 đồng/ha (tăng 24,1%) so với ngoài mô hình.

Tên kết quá đã được ứng dụng: Mô hình ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật trồng trọt và công nghệ chế biến; sản xuất chè theo VietGAP tại Phú Thịnh (Thái Nguyên)

Thời gian: 2015-2016

Địa điểm: Phú Thịnh, Đại Từ, Thái Nguyên

Tên kết quá đã được ứng dụng: Quy mô: 10ha; Năng suất chè của mô hình năm 2015 tăng 16,3%; năm 2016 tăng 17,8% so với ngoài mô hình; Giá trị sản phẩm chè tăng 20,0% năm 2015 và 21,33% năm 2016; Thu nhập của 1 ha mô hình sản xuất chè VietGAP: năm 2015 là 151.924.000 đồng/ha (tăng 31,8%); năm 2016 là 185.944.200 đồng/ha (tăng 31,2%) so với ngoài mô hình.

Tên kết quá đã được ứng dụng: Mô hình liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, đám bao sản xuất chè hiệu quả, bền vững.

Thời gian: 2015-2016

Địa điểm: Công ty Hùng Cường (Hà Giang) Công ty Báo Long (phú Thọ) Phú Thịnh, Đại Từ, Thái Nguyên

Tên kết quá đã được ứng dụng: 3 mô hình hình liên kết trong sản xuất chè: + Hình thức liên kết hộ nông dân trồng chè là Tổ hợp tác sản xuất chè VietGAP: đã thành lập được 03 tổ hợp tác sản xuất chè theo VietGAP + Hình thức liên kết hộ nông dân với cơ sở chế biến là: liên kết sản xuất theo hợp đồng giữa tổ hợp tác với cơ sở chế biến và tiêu thụ chè Thông qua liên kết sản xuất chè của các hộ dân, các cơ sở chế biến ổn định, năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất chè nâng cao.

 

13729

- Hiệu quả kinh tế:

• Mô hình sản xuất chè theo VietGAP thu nhập bình quân Iha chè đạt 16.645.700 - 18.774.200 đồng/ha/năm, tăng 22,3-24,7% (tại Tân Lập - Hà Giang); đạt 151.924.000 -185.944.200 đồng/ha đồng/ha/năm ; tăng 31,2-31.8% so với ngoài mô hình (Phú Thịnh - Thái Nguyên) và đạt 34.375.162-42.291.080 đồng/ha, tăng 22,7-24,1% so với ngoài mô hình (Sơn Hùng - Phú Thọ). • Mô hình áp dụng công nghệ mới trong chế biến đà nâng cao chất lượng, giá trị chè, sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

Chè xanh chế biến theo công nghệ dự án tại công ty Hùng Cường, giá bán tăng 23,1- 26,2% so với giá chè chế biến theo quy trình hiện hành dẫn đến lãi của 1 tấn chè chế biến 5.500.000 - 7.970.000 đồng/tấn (tăng 30,6-96,3%) so với ngoài mô hình.

Chè xanh viên chế biến theo công nghệ dự án tại công ty Bảo Long, bán giá tăng 20,3- 20.6% so với giá chè chế biến theo quy trình hiện hành: lãi của 1 tấn chè chế biến 4.004.000 - 4.310.000 đồng/tấn (tăng 357.5%-365,3%) so với ngoài mô hình.

Chè xanh chế biến theo công nghệ dự án tại Phú Thịnh, năm 2015 bán giá tăng 20,0%; năm 2016 tăng 21,33% so với giá chè chế biến theo quy trình hiện hành, lãi của 1 tấn chè chế biến 20.050.000 - 25.600.000 đồng/tấn (tăng 339.1- 401,0%) so với ngoài mô hình.

- Hiệu quả xã hội:

Thực hiện dự án đà nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất chè, tạo việc làm, nâng cao thu nhập của người dàn. góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương. - Dự án xây dựng dược 03 mô hình tổ chức nông dân với hình thức “ Tổ hợp tác sản xuất chè VietGAP" và liên kết giữa nông dân trồng chè và các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm với hình thức “ Sản xuất theo hợp đồng*’. Thông qua liên kết tạo điều kiện cho người nông dân trồng chè ổn định sản xuất. Các nhà máy chế biến chủ động nguyên liệu, giảm chi phí sản xuất, đau lư mở' rộng sản xuất, ứng dụng công nghệ mới, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phàm. Mô hình liên sán xuất nâng cao hiệu quả, đám báo sản xuất chè phát triển bền vững. - Dự án đà đào tạo. tập huấn, chuyển giao kỳ sản xuất chè theo VietGAP, công nghệ chế biến chè xanh chất lượng cao cho 500 lượt người dân trong vùng. Qua tập huấn, nhận thức của người dân về kỹ thuật canh tác, chế biến chè đã nâng cao. - ứng dụng kỹ thuật mới trong canh tác, chế biến, hạn chế sử dụng thuốc BVTV, cải thiện điều kiện làm việc trong nhà xưởng, báo vệ tài nguyên đất, môi trường sinh thái vùng chè. - Các kết quả của dự án mang lại đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới vùng miền núi, đồng bào dân tộc ít người tại Thái Nguyên. Phú Thọ và Hà Giang.

 

Tiến bộ kỹ thuật; Chè xanh

Ứng dụng

Dự án KH&CN

Mô hình sản xuất chè VietGAP quy mô 60ha (Son Hùng (Phú Thọ): 25ha; Tân Lập (Hà Giang): 25 ha; Phú Thịnh (Thái Nguyên): 10 ha) được các xã Tân Lập (Hà Giang), Phú Thịnh (Thái Nguyên), Sơn Hùng (Phú Thọ), công ty Hùng Cường, công ty Báo Long cùng các hộ nông dân trồng chè tiếp tục đầu tư, duy trì nham nâng cao chất lượng và hiệu quả trong sản xuất chè.

Công nghệ chế biến chè xanh chất lượng cao tiếp tục được ứng dụng tại các công ty chế biến như Hùng Cường. Hoàng Long (Hà Giang); công ty Bảo Long, Tôn Vinh (Phú Thọ).

 

Dự án áp dụng kỹ thuật sản xuất chè theo VietGAP. áp dụng công nghệ mới trong chế biến chè xanh phù hợp với điều kiện của từng địa phương thực hiện dự án (Sơn Hùng — Phú Thọ), (Tân Lập - Hà Giang), Phú Thịnh - Thái Nguyên gắn với các mô hình liên kết tiêu thụ sản phẩm với các công ty Hùng Cường (Hà Giang). Báo Long (Phú Thọ) làm tăng hiệu quả kinh tế của mô hình thông qua việc tăng năng suất cây chè từ 16,3-29,76%, giá trị sản phàm chè tăng 20.0-26.2% so với thị trường dẫn đến hiệu quả kinh tế mô hình đạt 134.642.000 - 210.770.000 đồng (Tân Lập - Hà Giang); 1.583.400.000 - 1.954.162.000 đồng (Phú Thịnh - Thái Nguyên) và 274.379.050 - 655.565.000 đồng (Sơn Hùng - Phú Thọ).