- Lợi ích nhóm và nhóm lợi ích trong quá trình phát triển ở nước ta
- Giải pháp phát triển khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Việt Nam - Trung Quốc từ thực tế mô hình hợp tác tại cửa khẩu Trà Lĩnh (Cao bằng) - Long Bong (Quảng Tây)
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất lúa vụ Thu Đông ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Xây dựng bộ giáo trình đào tạo khởi nghiệp đổi mới sáng tạo theo chuẩn quốc tế
- Đánh giá hiệu năng của những mạng chuyển tiếp vô tuyến dưới sự tác động của phần cứng không hoàn hảo
- Nghiên cứu các nguyên nhân di truyền gây vô sinh ở nam giới 18-49 tuổi có mật độ tinh trùng ≤ 5 triệu/mL đến khám tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2016-2018
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và khoa học để xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về thị trường điện cạnh tranh tại Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sinh thái bền vững trên vùng triều ven biển đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu quy trình tổng hợp mafenid acetat
- Nghiên cứu điều chế các dạng chế phẩm từ cây Đinh Lăng (Polycias Fruticosa (L) Harms) trồng tại Đắk Lắk
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
XH.19.SCT.18
02
Xây dựng mô hình thí điểm về Điểm bán hàng nông sản thực phẩm an toàn
Sở Công thương
UBND Tỉnh Hải Dương
Tỉnh/ Thành phố
Phạm Thanh Hải
Phạm Thanh Hải; Vũ Công; Vũ Thị Kim Phượng; Nguyễn Văn Thuấn; Phạm Văn Việt; Nguyễn Văn Quang; Kiều Bảo Anh; Lê Đức Anh; Lê Minh; Phạm Thuỷ Trang.
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
01/01/2018
01/12/2018
22/03/2019
02
02/05/2019
Sở khoa học và công nghệ tỉnh Hải Dương
Thông qua mô hlnh các điểm bán hàng nông sản, thực phẩm an toàn trên địa bàn tinh sỗ góp phần làm cầu nối giúp cho nhà sàn xuất nông sàn, thực phẩm an toàn và người tiêu dùng gặp nhau, từ đỏ giúp cho người tiêu dùng nhận diện dược sản phẩm nông sàn, thực phẩm an toàn, góp phần bào vệ quyền lợi, sức khỏe cùa người tiêu dùng; Phục vụ nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm an toàn cùa người dân và nhu cầu tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn của các doanh nghiệp, hợp tác xã và tổ hợp tốc; Giúp nâng cao giá trị của các sản phẩm nông sản an toàn, tạo sự khảc biệt và đảng cấp giữa sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn (VietGAP, GlobalGAP,...) và các sàn phẩm nông sản thông thường khác; Tạo nguồn đầu ra ổn định cho các sản phẩm nông sản, thực phẩm sạch và an toàn, giúp người nông dân sản xuẩt nông sản, thực phẩm an toàn cỏ thu nhập ổn định và an tâm sản xuất. Từng bước tạo sự lan tỏa, thay đổi nhận thức và thói quen tiêu dùng của người dân, bước đầu tạo thị trưởng tiêu thụ ổn định trong nước, tử đó làm tiền dề vươn xa hơn là xuất khẩu.
Việc tiêu thụ sản phẩm nông sàn, thực phầm an toàn cũng như tạo điều kiện cho người dân có nơi tin tưởng, tin cậy dể mua các sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày dảm bảo vẩn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
Người tiêu dùng được tiếp cận, toàn tâm sử dụng các loại hàng nông sàn dàm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yểu có nguồn gốc, xuất xưởng nước với giá bán cạnh tranh. - Doanh nghiệp sản xuất sẽ ticu thụ dược nhiều hơn, tăng doanh thu, lợi nhuận; thời gian quay vòng vốn ngắn, có kinh phí đề tái dầu tư mua sám, lảp đặt dây chuyền sàn xuất sơ chế bào quản hiện đại với quy mô lớn; từ đỏ giảm dược giá thành sản phẩm. - Doanh nghiệp thương mại dược tiếp cận với doanh nghiệp sàn xuất, trực tiếp đưa ra các yêu cầu về quy trình sản xuất, quy cảch, mẫu mã, chất lượng, giá thành sàn phẩm,... phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, thỏi quen sử dụng của người dân. - Cỏ điều kiện để mờ rộng mạng lưới phân phổi, tăng doanh số, lợi nhuận; xây dựng dược thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu hàng hỏa; tạo lập và giữ được niềm tin cùa người tiêu dùng; phát triển bền vững. - Chương trình đạt hiệu quả khi tạo dược thỏi quen, nâng cao nhận thức tiêu dùng hàng hỏa dám bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, từ bỏ thỏi quen “tiện dâu mua dấy”; từng bước xóa bỏ hiện tượng bán hàng rong, cảc điểm kinh doanh tự phát; bẳt buộc người kinh doanh ưong các loại hình bán lẻ khác (chợ, cửa hàng tự phát) phải thay đổi sang kinh doanh mặt hàng, sản phẩm cỏ thương hiệu, nguồn gổc xuất xứ rõ ràng. Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; chổng hàng giả, hàng lậu; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,... được chủ ưọng và nâng cao.
Khoa học xã hội; Quan hệ sản xuất kinh doanh; Mô hình bán hàng nông sản thực phẩm an toàn
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không